Bài 22. Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thắng |
Ngày 27/04/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1.
Có một số quả đấm của làm bằng đồng và một số quả làm bằng sắt
mạ đồng. Hãy tìm cách phân loại chúng.
Câu 2.
Có hai thanh thép luôn hút nhau bất kế đưa các đầu nào của chúng lại gần nhau. Có thể kết luận được rằng một trong hai thanh này không phải là nam châm không? vì sao
Đáp án
Đưa thanh nam châm lại gần các quả đấm cửa. Nếu quả đấm cửa nào bị thanh nam châm hút thì nó được làm bằn sắt mạ đồng còn quả đấm cửa nào không bị thanh nam châm hút thì quả đó là quả làm bằng đồng
Đáp án
Có. Bởi vì nếu cả hai thanh đều là nam châm thì khi đổi đầu, chúng phải đẩy nhau.
TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
Tiết 24
I. LỰC TỪ
1. Thí nghiệm
I. LỰC TỪ
1. Thí nghiệm
Mục tiêu của thí nghiệm
Trả lời câu hỏi: Dòng điện trong dây dẫn thẳng có tác dụng từ không?
Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm:
Nguồn điện
Một đoạn dây dẫn thẳng AB
Kim nam châm có thể quay tự do trên trục
Một biến trở
Một Ampekế
Một khoá K
Dây nối
Dây dẫn AB
Nguồn điện
Một biến trở
Một khoá K
Một Ampekế
Kim nam châm
Các bước tiến hành thí nghiệm
Nhận xét:
Khi cho dòng điện chay qua dây dẫn thẳng, kim nam châm bị.................... Chứng tỏ có ...............tác dụng lên kim nam châm. Khi ngắt dòng điện kim nam châm lại ........................
Kết luận
Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng gây ra...............................................................
.Ta nói dòng điện trong dây dẫn thẳng có ...............................................................
Mắc mạch điện theo sơ đồ.
Chú ý: Khoá K mở thì kim nam châm song song với dây AB
Kim nam châm song song với dây AB
Kim nam châm.....................
……………………………...
Kim nam châm.......................
…………………………………
Đóng khoá K
Ngắt khoá K
Không
A
B
K
A
B
K
TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
Tiết 24
I. LỰC TỪ
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ.
II. TỪ TRƯỜNG
1. Thí nghiệm
II. TỪ TRƯỜNG
1. Thí nghiệm
Mục tiêu của thí nghiệm
Trả lời câu hỏi: Ngoài vị trí mà nam châm song song với dây dẫn ra thì các vị trí khác có lực từ tác dụng lên kim nam châm hay không?
Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm:
Nguồn điện
Một đoạn dây dẫn thẳng
Kim nam châm có thể quay tự do trên trục
Một điện trở
Một Ampekế
Một khoá K
Dây nối
Thanh nam châm
Các bước tiến hành thí nghiệm
Nhận xét:
- Hiện tượng kim nam châm ........................................................tại các vị trí khác nhau xung quanh nam châm hoặc xung quanh dây dẫn có dòng điện chứng tỏ không gian xung quanh nam châm hoặc xung quynh dòng điện có khả năng.........
..................................................................................................................................
Hiện tượng sau kim nam châm trở lại cân bằng vẫn có hướng ............................
chứng tỏ tại mỗi vị trí nhất định trong từ trường của thanh nam châm hoặc của dòng điện kim nam châm đều chỉ ..........................
Đưa kim nam chân đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dân có dòng điện hoặc xung quanh thanh nam châm
Ở mỗi vị trí, sau khi nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định. buông tay. Nhận xét hướng của kim nam châm sau khi đã trở lại cân bằng.
A
B
K
A
B
K
A
B
K
A
B
K
A
B
K
A
B
K
TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
Tiết 24
I. LỰC TỪ
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ.
II. TỪ TRƯỜNG
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
- Không gian xunh quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói trong không gian đó có từ trường.
- Tại mỗi vị trí nhất định trong từ trường của thanh nam châm hoặc của dòng điện, kim nam chân dều chrỉ một hướng xác định
3. Cách nhận biết từ trường.
3. Cách nhận biết từ trường.
Dùng kim nam châm thử đưa vào không gian cần kiểm tra, Nếu có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.
TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
Tiết 24
I. LỰC TỪ
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ.
II. TỪ TRƯỜNG
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
- Không gian xunh quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói trong không gian đó có từ trường.
- Tại mỗi vị trí nhất định trong từ trường của thanh nam châm hoặc của dòng điện, kim nam chân dều chrỉ một hướng xác định
3. Cách nhận biết từ trường.
Kết luận
Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.
III. VẬN DỤNG
Đáp án
Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB. Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Bắc – Nam thì dây dẫn AB có dòng điện chạy qua và ngược lại
Đáp án
Đó là thí nghiệm đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên , kim nam châm luôn chỉ theo hướng Bắc – Nam.
III. VẬN DỤNG
Đáp án
Không gian xung quanh nam châm có từ trường.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Ghi nhớ
Hướng dẫn:
- Học thuộc bài ;
- Làm BT22.1 đến 22.4 SBT
Câu 1.
Có một số quả đấm của làm bằng đồng và một số quả làm bằng sắt
mạ đồng. Hãy tìm cách phân loại chúng.
Câu 2.
Có hai thanh thép luôn hút nhau bất kế đưa các đầu nào của chúng lại gần nhau. Có thể kết luận được rằng một trong hai thanh này không phải là nam châm không? vì sao
Đáp án
Đưa thanh nam châm lại gần các quả đấm cửa. Nếu quả đấm cửa nào bị thanh nam châm hút thì nó được làm bằn sắt mạ đồng còn quả đấm cửa nào không bị thanh nam châm hút thì quả đó là quả làm bằng đồng
Đáp án
Có. Bởi vì nếu cả hai thanh đều là nam châm thì khi đổi đầu, chúng phải đẩy nhau.
TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
Tiết 24
I. LỰC TỪ
1. Thí nghiệm
I. LỰC TỪ
1. Thí nghiệm
Mục tiêu của thí nghiệm
Trả lời câu hỏi: Dòng điện trong dây dẫn thẳng có tác dụng từ không?
Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm:
Nguồn điện
Một đoạn dây dẫn thẳng AB
Kim nam châm có thể quay tự do trên trục
Một biến trở
Một Ampekế
Một khoá K
Dây nối
Dây dẫn AB
Nguồn điện
Một biến trở
Một khoá K
Một Ampekế
Kim nam châm
Các bước tiến hành thí nghiệm
Nhận xét:
Khi cho dòng điện chay qua dây dẫn thẳng, kim nam châm bị.................... Chứng tỏ có ...............tác dụng lên kim nam châm. Khi ngắt dòng điện kim nam châm lại ........................
Kết luận
Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng gây ra...............................................................
.Ta nói dòng điện trong dây dẫn thẳng có ...............................................................
Mắc mạch điện theo sơ đồ.
Chú ý: Khoá K mở thì kim nam châm song song với dây AB
Kim nam châm song song với dây AB
Kim nam châm.....................
……………………………...
Kim nam châm.......................
…………………………………
Đóng khoá K
Ngắt khoá K
Không
A
B
K
A
B
K
TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
Tiết 24
I. LỰC TỪ
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ.
II. TỪ TRƯỜNG
1. Thí nghiệm
II. TỪ TRƯỜNG
1. Thí nghiệm
Mục tiêu của thí nghiệm
Trả lời câu hỏi: Ngoài vị trí mà nam châm song song với dây dẫn ra thì các vị trí khác có lực từ tác dụng lên kim nam châm hay không?
Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm:
Nguồn điện
Một đoạn dây dẫn thẳng
Kim nam châm có thể quay tự do trên trục
Một điện trở
Một Ampekế
Một khoá K
Dây nối
Thanh nam châm
Các bước tiến hành thí nghiệm
Nhận xét:
- Hiện tượng kim nam châm ........................................................tại các vị trí khác nhau xung quanh nam châm hoặc xung quanh dây dẫn có dòng điện chứng tỏ không gian xung quanh nam châm hoặc xung quynh dòng điện có khả năng.........
..................................................................................................................................
Hiện tượng sau kim nam châm trở lại cân bằng vẫn có hướng ............................
chứng tỏ tại mỗi vị trí nhất định trong từ trường của thanh nam châm hoặc của dòng điện kim nam châm đều chỉ ..........................
Đưa kim nam chân đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dân có dòng điện hoặc xung quanh thanh nam châm
Ở mỗi vị trí, sau khi nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định. buông tay. Nhận xét hướng của kim nam châm sau khi đã trở lại cân bằng.
A
B
K
A
B
K
A
B
K
A
B
K
A
B
K
A
B
K
TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
Tiết 24
I. LỰC TỪ
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ.
II. TỪ TRƯỜNG
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
- Không gian xunh quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói trong không gian đó có từ trường.
- Tại mỗi vị trí nhất định trong từ trường của thanh nam châm hoặc của dòng điện, kim nam chân dều chrỉ một hướng xác định
3. Cách nhận biết từ trường.
3. Cách nhận biết từ trường.
Dùng kim nam châm thử đưa vào không gian cần kiểm tra, Nếu có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.
TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
Tiết 24
I. LỰC TỪ
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ.
II. TỪ TRƯỜNG
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
- Không gian xunh quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói trong không gian đó có từ trường.
- Tại mỗi vị trí nhất định trong từ trường của thanh nam châm hoặc của dòng điện, kim nam chân dều chrỉ một hướng xác định
3. Cách nhận biết từ trường.
Kết luận
Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.
III. VẬN DỤNG
Đáp án
Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB. Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Bắc – Nam thì dây dẫn AB có dòng điện chạy qua và ngược lại
Đáp án
Đó là thí nghiệm đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên , kim nam châm luôn chỉ theo hướng Bắc – Nam.
III. VẬN DỤNG
Đáp án
Không gian xung quanh nam châm có từ trường.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Ghi nhớ
Hướng dẫn:
- Học thuộc bài ;
- Làm BT22.1 đến 22.4 SBT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)