Bài 22. Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường
Chia sẻ bởi Bùi Thanh Tâm |
Ngày 27/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
NTH:Nguyễn Đức Hùng
Thứ bảy, 8 / 11 / 2008
NTH:Nguyễn Đức Hùng
Kim nam châm để tự do, khi đứng yên thì định hướng theo phương nào?
Bắc
Nam
Ôn lại kiến thức đã học:
NTH:Nguyễn Đức Hùng
Bắc
Ở lớp 7, ta đã biết cuộn dây có dòng điện chạy qua thì có tác dụng từ.
Nam
cuộn dây
Ôn lại kiến thức đã học:
NTH:Nguyễn Đức Hùng
Vậy dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hoặc dây dẫn có hình dạng bất kỳ thì có tác dụng từ hay không?
NTH:Nguyễn Đức Hùng
Tác dụng từ của dòng điện
Từ trường
Tiết 23 – Bài 22 - Vật lý 9
NTH:Nguyễn Đức Hùng
(Làm việc theo nhóm): (1 phút)
Kể tên các dụng cụ cần thiết cho thí nghiệm ?
I./ Lực từ:
1) Thí nghiệm:
NTH:Nguyễn Đức Hùng
C1: Đóng khoá K, quan sát kim nam châm. Phát biểu
I./ Lực từ:
1) Thí nghiệm:
NTH:Nguyễn Đức Hùng
- Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ đều gây ra tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ.
Như vậy, dây dẫn có dòng điện tương tự như một nam châm: chúng đều có tác dụng từ.
I./ Lực từ:
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận:
NTH:Nguyễn Đức Hùng
I./ Lực từ:
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận:
Bây giờ chúng ta muốn biết xem xung quanh dòng điện, (hay xung quanh nam châm) lực từ tại mọi điểm có giống nhau không. Tức là kim nam châm có lệch giống nhau không?
NTH:Nguyễn Đức Hùng
(Các nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn trên màn hình)
1
2
3
4
5
6
7
8
I./ Lực từ:
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận:
II./ Từ trường:
1) Thí nghiệm:
NTH:Nguyễn Đức Hùng
Vậy, không gian xung quanh nam châm (hay dòng điện) có khả năng gì?
I./ Lực từ:
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận:
II./ Từ trường:
1) Thí nghiệm:
NTH:Nguyễn Đức Hùng
Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói trong không gian đó có từ trường.
- Tại mỗi vị trí nhất định trong từ trường của thanh nam châm hoặc của dòng điện, kim nam châm đều chỉ một hướng xác định.
I./ Lực từ:
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận:
II./ Từ trường:
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận:
NTH:Nguyễn Đức Hùng
Ta có nhìn thấy từ trường không?
Ta có thể dùng dụng cụ gì để biết một nơi có từ trường hay không?
Làm sao dùng kim nam châm để phát hiện ra từ trường?
I./ Lực từ:
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận:
II./ Từ trường:
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận:
3) Cách nhận biết từ trường:
- Ta không nhận biết được trực tiếp từ trường bằng giác quan mà bằng các dụng cụ riêng, như dùng kim nam châm.
- Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.
NTH:Nguyễn Đức Hùng
C4: Nếu có một kim nam châm thì em làm thế nào để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không?
C5: Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ rằng xung quanh Trái Đất có từ trường?
C6: Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo một hướng xác định, không trùng với hướng Nam-Bắc. Từ đó có thể rút ra kết luận gì về không gian xung quanh kim nam châm?
I./ Lực từ:
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận:
II./ Từ trường:
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận:
3) Cách nhận biết từ trường:
III./ Vận dụng:
NTH:Nguyễn Đức Hùng
Trên bức tường này có 1 bảng điện, nhưng dây dẫn được chôn ngầm trong tường. Em làm cách nào để biết được nơi nào có dây dẫn điện?
I./ Lực từ:
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận:
II./ Từ trường:
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận:
3) Cách nhận biết từ trường:
III./ Vận dụng:
NTH:Nguyễn Đức Hùng
1
2
3
4
5
6
7
8
Trên hình bên cạnh có 1 kim nam châm vẽ sai chiều. Em hãy chỉ ra kim nam châm đó?
I./ Lực từ:
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận:
II./ Từ trường:
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận:
3) Cách nhận biết từ trường:
III./ Vận dụng:
NTH:Nguyễn Đức Hùng
NTH:Nguyễn Đức Hùng
H.C Oersted (1777-1851)
nhà Vật lý học Đan Mạch
H.C Oersted làm thí nghiệm tác dụng từ của dòng điện năm 1820
Thứ bảy, 8 / 11 / 2008
NTH:Nguyễn Đức Hùng
Kim nam châm để tự do, khi đứng yên thì định hướng theo phương nào?
Bắc
Nam
Ôn lại kiến thức đã học:
NTH:Nguyễn Đức Hùng
Bắc
Ở lớp 7, ta đã biết cuộn dây có dòng điện chạy qua thì có tác dụng từ.
Nam
cuộn dây
Ôn lại kiến thức đã học:
NTH:Nguyễn Đức Hùng
Vậy dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hoặc dây dẫn có hình dạng bất kỳ thì có tác dụng từ hay không?
NTH:Nguyễn Đức Hùng
Tác dụng từ của dòng điện
Từ trường
Tiết 23 – Bài 22 - Vật lý 9
NTH:Nguyễn Đức Hùng
(Làm việc theo nhóm): (1 phút)
Kể tên các dụng cụ cần thiết cho thí nghiệm ?
I./ Lực từ:
1) Thí nghiệm:
NTH:Nguyễn Đức Hùng
C1: Đóng khoá K, quan sát kim nam châm. Phát biểu
I./ Lực từ:
1) Thí nghiệm:
NTH:Nguyễn Đức Hùng
- Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ đều gây ra tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ.
Như vậy, dây dẫn có dòng điện tương tự như một nam châm: chúng đều có tác dụng từ.
I./ Lực từ:
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận:
NTH:Nguyễn Đức Hùng
I./ Lực từ:
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận:
Bây giờ chúng ta muốn biết xem xung quanh dòng điện, (hay xung quanh nam châm) lực từ tại mọi điểm có giống nhau không. Tức là kim nam châm có lệch giống nhau không?
NTH:Nguyễn Đức Hùng
(Các nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn trên màn hình)
1
2
3
4
5
6
7
8
I./ Lực từ:
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận:
II./ Từ trường:
1) Thí nghiệm:
NTH:Nguyễn Đức Hùng
Vậy, không gian xung quanh nam châm (hay dòng điện) có khả năng gì?
I./ Lực từ:
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận:
II./ Từ trường:
1) Thí nghiệm:
NTH:Nguyễn Đức Hùng
Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói trong không gian đó có từ trường.
- Tại mỗi vị trí nhất định trong từ trường của thanh nam châm hoặc của dòng điện, kim nam châm đều chỉ một hướng xác định.
I./ Lực từ:
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận:
II./ Từ trường:
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận:
NTH:Nguyễn Đức Hùng
Ta có nhìn thấy từ trường không?
Ta có thể dùng dụng cụ gì để biết một nơi có từ trường hay không?
Làm sao dùng kim nam châm để phát hiện ra từ trường?
I./ Lực từ:
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận:
II./ Từ trường:
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận:
3) Cách nhận biết từ trường:
- Ta không nhận biết được trực tiếp từ trường bằng giác quan mà bằng các dụng cụ riêng, như dùng kim nam châm.
- Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.
NTH:Nguyễn Đức Hùng
C4: Nếu có một kim nam châm thì em làm thế nào để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không?
C5: Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ rằng xung quanh Trái Đất có từ trường?
C6: Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo một hướng xác định, không trùng với hướng Nam-Bắc. Từ đó có thể rút ra kết luận gì về không gian xung quanh kim nam châm?
I./ Lực từ:
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận:
II./ Từ trường:
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận:
3) Cách nhận biết từ trường:
III./ Vận dụng:
NTH:Nguyễn Đức Hùng
Trên bức tường này có 1 bảng điện, nhưng dây dẫn được chôn ngầm trong tường. Em làm cách nào để biết được nơi nào có dây dẫn điện?
I./ Lực từ:
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận:
II./ Từ trường:
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận:
3) Cách nhận biết từ trường:
III./ Vận dụng:
NTH:Nguyễn Đức Hùng
1
2
3
4
5
6
7
8
Trên hình bên cạnh có 1 kim nam châm vẽ sai chiều. Em hãy chỉ ra kim nam châm đó?
I./ Lực từ:
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận:
II./ Từ trường:
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận:
3) Cách nhận biết từ trường:
III./ Vận dụng:
NTH:Nguyễn Đức Hùng
NTH:Nguyễn Đức Hùng
H.C Oersted (1777-1851)
nhà Vật lý học Đan Mạch
H.C Oersted làm thí nghiệm tác dụng từ của dòng điện năm 1820
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)