Bài 22. Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường
Chia sẻ bởi Võ Khắc Nguyên |
Ngày 27/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
XIN CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM THÂN MẾN!
GV: Vừ Kh?c Nguyờn
Gi?ng d?y t?i l?p: 9A6
Kiểm tra bài cũ
Câu 1:
A - Luụn luụn cú phuong Dụng - Tõy
B -Luụn luụn cú phuong B?c - Nam .
C - Cú phuong b?t k? tựy theo v? trớ d?t nam chõm.
D -T?t c? cỏc tru?ng h?p trờn d?u dỳng.
B - Luụn luụn cú phuong B?c - Nam .
Trả lời
Chọn đáp án đúng trong câu hỏi sau đây:
Khi đặt kim nam châm đứng yên cân bằng trên mặt bàn thì phương của kim nam châm là:
ĐỀ 1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2 : Bài tập 21.2 (trang 26, SBT)
Có hai thanh thép luôn hút nhau bất kể đưa các đầu nào của chúng lại gần nhau. Ta kết luận được rằng: một trong hai thanh này không phải là nam châm có đúng không ? Giải thích?
Trả lời : Đúng, vì nếu cả hai là nam châm thì khi đổi đầu chúng sẽ đẩy nhau.
Câu 3: Trình bày cấu tạo của nam châm điện?
Hình minh họa:
Lõi sắt non
Cuộn dây
1/ Cuộn dây (có vỏ cách điện)
2/ Lõi sắt non.
Kiểm tra bài cũ
Khi đặt hai thanh nam châm lại gần nhau thì:
A - Cỏc t? c?c cựng tờn thỡ hỳt nhau, khỏc tờn thỡ d?y nhau.
B- Cỏc t? c?c cựng tờn thỡ d?y nhau, khỏc tờn cung d?y nhau.
C - Cỏc t? c?c cựng tờn thỡ d?y nhau, khỏc tờn thỡ hỳt nhau.
D -C? A, B, C d?u dỳng.
C - Cỏc c?c cựng tờn thỡ d?y nhau, khỏc tờn thỡ hỳt nhau.
Trả lời
Câu 1:
Chọn đáp án đúng trong câu hỏi sau đây:
ĐỀ 2
Câu 2: Nêu các cách khác nhau để xác định tên cực của một thanh nam châm khi màu sơn đánh dấu cực đã bị tróc hết. (Bài 21.3 – trang 26 SBT)
Trả lời : Có thể thực hiện các cách sau :
+ Buột sợi dây mảnh vào giữa thanh nam châm rồi cầm sợi dây, thả cho thanh nam châm tự do. Khi thanh nam châm nằm yên cân bằng thì dựa vào hướng của thanh nam châm để xác định tên cực.
+ Dùng một thanh nam châm khác đã biết tên cực rồi đưa chúng lại gần nhau, dựa vào tương tác giữa 2 nam châm để xác định các từ cực của nam châm.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Trình bày cấu tạo của nam châm điện?
Hình minh họa:
Lõi sắt non
Cuộn dây
1/ Cuộn dây (có vỏ cách điện)
2/ Lõi sắt non.
TIẾT 24- Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG
ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
Ở bài học “Nam châm vĩnh cửu” vừa qua, các em đã được biết tác dụng giữa thanh nam châm với kim nam châm, vậy khi đặt kim nam châm lại gần dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua thì dòng điện có tác dụng lực lên kim nam châm hay không? Các em sẽ biết được khi tìm hiểu bài học hôm nay.
I. LỰC TỪ:
1. Thí nghiệm:
Các em hãy quan sát thí nghiệm sau đây:
Hỏi: Đóng công tắc K. quan sát và cho biết có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm? Lúc đã nằm cân bằng kim nam châm còn song song với dây dẫn nữa không ? Còn khi cắt K thì hiện tượng xảy ra như thế nào?
Trả lời : -Đóng:Kim nam châm bị lệch đi và không song song với dây dẫn nữa.
-Cắt: Kim nam châm quay lại vị trí ban đầu (song song với dây)
Nam
Bắc
Tiết 24-Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG
Tiết 24-Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
I. LỰC TỪ:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ.
Vấn đề đặt ra: Trong thí nghiệm trên kim nam châm đặt cách xa dây dẫn, vậy dòng điện chạy qua dây dẫn đã tác dụng lực lên kim nam châm nhờ vào môi trường nào?
-Các nhóm tiến hành mắc mạch điện theo sơ đồ hình 22.1 SGK, làm thí nghiệm kiểm tra, từng cá nhân suy nghĩ để ghi trả lời của mình vào tờ giấy A0 qua câu hỏi sau:
Hỏi: Qua thí nghiệm, các em rút ra được kết luận gì?
Chúng ta cùng tìm hiểu sang phần II “ Từ trường”
Tiết 24-Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
1. Thí nghiệm:
Một kim nam châm (gọi là nam châm thử) được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ phương Nam – Bắc. Đưa nó đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện và xung quanh thanh nam châm.
Hỏi: Các em hãy quan sát và cho biết có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm khi đưa lại gần thanh nam châm và lại dần dây dẫn có dòng điện? Tại mỗi vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn thì phương của kim nam châm có giống nhau hay không?
Kim nam châm trong hai trường hợp đều lệch khỏi phương Nam – Bắc.Tại mỗi vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn thì kim nam châm đều có phương lệch khác nhau.
Nam
Bắc
I/ LỰC TỪ:
II/ TỪ TRƯỜNG:
Tiết 24-Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
I. LỰC TỪ:
II. TỪ TRƯỜNG:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có………….., nhờ có đó mà nam châm và dòng điện mới tác dụng được lực từ lên kim nam châm đặt trong nó.
Tại mỗi vị trí nhất định trong từ trường của nam châm hoặc của dòng điện. Kim nam châm đều có …… ………… nhất định.
Từ trường không thể nhận biết được bằng giác quan. Vậy làm thế nào để nhận biết được từ trường?
Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm kiểm tra.
từ trường
Một phương
Các nhóm tiến hành thảo luận để chọn cụm từ điền vào chổ trống trong câu kết luận sau đây:
Tiết 24-Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
I. LỰC TỪ:
II. TỪ TRƯỜNG:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
3. Cách nhận biết từ trường:
Hỏi:Qua hai thí nghiệm vừa tìm hiểu, em hãy cho biết làm cách nào để phát hiện được trong dây dẫn có dòng điện hay không?
Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.
Hỏi: Vậy muốn nhận biết được một nơi nào đó có từ trường thì ta làm thế nào để nhận biết?
Trả lời :Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB. Nếu kim lệch khỏi phương Nam – Bắc thì trong dây dẫn AB có dòng điện chạy qua và ngược lại.
Trả lời: đặt kim nam châm vào nơi đó, nếu kim nam châm bị lệch khỏi phương Bắc – Nam thì nơi đó có từ trường.
Tiết 24-Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
I. LỰC TỪ
II. TỪ TRƯỜNG:
III. VẬN DỤNG:
C6: Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo một hướng xác định, không trùng với hướng Nam – Bắc. Từ đó có thể rút ra kết luận gì về không gian xung quanh kim nam châm ?
Trả lời : Không gian xung quanh kim nam châm có từ trường
C5: Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ rằng xung quanh Trái Đất có từ trường ?
Trả lời : TN đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên, kim nam châm. luôn chỉ phương Nam – Bắc .
Các em xem một số hình ảnh về từ trường
Qua quan sát từ trường của dây dẫn và từ trường của trái đất các em cần lưu ý những vấn đề sau đây để phòng tránh tác hại do từ trường gây ra đối với sức khỏe con người:
1/ Không mắc các dây dẫn điện gần gường ngủ.
2/Tránh đặt gường tại những “nút từ” mạnh để có giấc ngủ tốt bằng cách kê gường lại cách vị trí cũ khoảng 0,8-1m
* Không gian xung quanh dây dẫn có dòng điện (hoặc nam châm) luôn tồn tại từ trường. Nhờ có từ trường mà dòng điện (hoặc Nam châm) mới tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nó.
GHI NHỚ
* Người ta dùng kim nam châm (gọi là nam châm thử) để nhận biết từ trường.
Tiết 24-Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
I. LỰC TỪ:
II. TỪ TRƯỜNG:
III. VẬN DỤNG:
DẶN DÒ:
Làm tất cả các bài tập bài 22 (SBT).
Đọc mục “ Có thể em chưa biết ”
Xem trước ở nhà bài: “ Từ phổ - đường sức từ”
Bài học kết thúc tại đây.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
GV: Vừ Kh?c Nguyờn
Gi?ng d?y t?i l?p: 9A6
Kiểm tra bài cũ
Câu 1:
A - Luụn luụn cú phuong Dụng - Tõy
B -Luụn luụn cú phuong B?c - Nam .
C - Cú phuong b?t k? tựy theo v? trớ d?t nam chõm.
D -T?t c? cỏc tru?ng h?p trờn d?u dỳng.
B - Luụn luụn cú phuong B?c - Nam .
Trả lời
Chọn đáp án đúng trong câu hỏi sau đây:
Khi đặt kim nam châm đứng yên cân bằng trên mặt bàn thì phương của kim nam châm là:
ĐỀ 1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2 : Bài tập 21.2 (trang 26, SBT)
Có hai thanh thép luôn hút nhau bất kể đưa các đầu nào của chúng lại gần nhau. Ta kết luận được rằng: một trong hai thanh này không phải là nam châm có đúng không ? Giải thích?
Trả lời : Đúng, vì nếu cả hai là nam châm thì khi đổi đầu chúng sẽ đẩy nhau.
Câu 3: Trình bày cấu tạo của nam châm điện?
Hình minh họa:
Lõi sắt non
Cuộn dây
1/ Cuộn dây (có vỏ cách điện)
2/ Lõi sắt non.
Kiểm tra bài cũ
Khi đặt hai thanh nam châm lại gần nhau thì:
A - Cỏc t? c?c cựng tờn thỡ hỳt nhau, khỏc tờn thỡ d?y nhau.
B- Cỏc t? c?c cựng tờn thỡ d?y nhau, khỏc tờn cung d?y nhau.
C - Cỏc t? c?c cựng tờn thỡ d?y nhau, khỏc tờn thỡ hỳt nhau.
D -C? A, B, C d?u dỳng.
C - Cỏc c?c cựng tờn thỡ d?y nhau, khỏc tờn thỡ hỳt nhau.
Trả lời
Câu 1:
Chọn đáp án đúng trong câu hỏi sau đây:
ĐỀ 2
Câu 2: Nêu các cách khác nhau để xác định tên cực của một thanh nam châm khi màu sơn đánh dấu cực đã bị tróc hết. (Bài 21.3 – trang 26 SBT)
Trả lời : Có thể thực hiện các cách sau :
+ Buột sợi dây mảnh vào giữa thanh nam châm rồi cầm sợi dây, thả cho thanh nam châm tự do. Khi thanh nam châm nằm yên cân bằng thì dựa vào hướng của thanh nam châm để xác định tên cực.
+ Dùng một thanh nam châm khác đã biết tên cực rồi đưa chúng lại gần nhau, dựa vào tương tác giữa 2 nam châm để xác định các từ cực của nam châm.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Trình bày cấu tạo của nam châm điện?
Hình minh họa:
Lõi sắt non
Cuộn dây
1/ Cuộn dây (có vỏ cách điện)
2/ Lõi sắt non.
TIẾT 24- Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG
ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
Ở bài học “Nam châm vĩnh cửu” vừa qua, các em đã được biết tác dụng giữa thanh nam châm với kim nam châm, vậy khi đặt kim nam châm lại gần dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua thì dòng điện có tác dụng lực lên kim nam châm hay không? Các em sẽ biết được khi tìm hiểu bài học hôm nay.
I. LỰC TỪ:
1. Thí nghiệm:
Các em hãy quan sát thí nghiệm sau đây:
Hỏi: Đóng công tắc K. quan sát và cho biết có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm? Lúc đã nằm cân bằng kim nam châm còn song song với dây dẫn nữa không ? Còn khi cắt K thì hiện tượng xảy ra như thế nào?
Trả lời : -Đóng:Kim nam châm bị lệch đi và không song song với dây dẫn nữa.
-Cắt: Kim nam châm quay lại vị trí ban đầu (song song với dây)
Nam
Bắc
Tiết 24-Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG
Tiết 24-Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
I. LỰC TỪ:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ.
Vấn đề đặt ra: Trong thí nghiệm trên kim nam châm đặt cách xa dây dẫn, vậy dòng điện chạy qua dây dẫn đã tác dụng lực lên kim nam châm nhờ vào môi trường nào?
-Các nhóm tiến hành mắc mạch điện theo sơ đồ hình 22.1 SGK, làm thí nghiệm kiểm tra, từng cá nhân suy nghĩ để ghi trả lời của mình vào tờ giấy A0 qua câu hỏi sau:
Hỏi: Qua thí nghiệm, các em rút ra được kết luận gì?
Chúng ta cùng tìm hiểu sang phần II “ Từ trường”
Tiết 24-Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
1. Thí nghiệm:
Một kim nam châm (gọi là nam châm thử) được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ phương Nam – Bắc. Đưa nó đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện và xung quanh thanh nam châm.
Hỏi: Các em hãy quan sát và cho biết có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm khi đưa lại gần thanh nam châm và lại dần dây dẫn có dòng điện? Tại mỗi vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn thì phương của kim nam châm có giống nhau hay không?
Kim nam châm trong hai trường hợp đều lệch khỏi phương Nam – Bắc.Tại mỗi vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn thì kim nam châm đều có phương lệch khác nhau.
Nam
Bắc
I/ LỰC TỪ:
II/ TỪ TRƯỜNG:
Tiết 24-Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
I. LỰC TỪ:
II. TỪ TRƯỜNG:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có………….., nhờ có đó mà nam châm và dòng điện mới tác dụng được lực từ lên kim nam châm đặt trong nó.
Tại mỗi vị trí nhất định trong từ trường của nam châm hoặc của dòng điện. Kim nam châm đều có …… ………… nhất định.
Từ trường không thể nhận biết được bằng giác quan. Vậy làm thế nào để nhận biết được từ trường?
Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm kiểm tra.
từ trường
Một phương
Các nhóm tiến hành thảo luận để chọn cụm từ điền vào chổ trống trong câu kết luận sau đây:
Tiết 24-Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
I. LỰC TỪ:
II. TỪ TRƯỜNG:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
3. Cách nhận biết từ trường:
Hỏi:Qua hai thí nghiệm vừa tìm hiểu, em hãy cho biết làm cách nào để phát hiện được trong dây dẫn có dòng điện hay không?
Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.
Hỏi: Vậy muốn nhận biết được một nơi nào đó có từ trường thì ta làm thế nào để nhận biết?
Trả lời :Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB. Nếu kim lệch khỏi phương Nam – Bắc thì trong dây dẫn AB có dòng điện chạy qua và ngược lại.
Trả lời: đặt kim nam châm vào nơi đó, nếu kim nam châm bị lệch khỏi phương Bắc – Nam thì nơi đó có từ trường.
Tiết 24-Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
I. LỰC TỪ
II. TỪ TRƯỜNG:
III. VẬN DỤNG:
C6: Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo một hướng xác định, không trùng với hướng Nam – Bắc. Từ đó có thể rút ra kết luận gì về không gian xung quanh kim nam châm ?
Trả lời : Không gian xung quanh kim nam châm có từ trường
C5: Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ rằng xung quanh Trái Đất có từ trường ?
Trả lời : TN đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên, kim nam châm. luôn chỉ phương Nam – Bắc .
Các em xem một số hình ảnh về từ trường
Qua quan sát từ trường của dây dẫn và từ trường của trái đất các em cần lưu ý những vấn đề sau đây để phòng tránh tác hại do từ trường gây ra đối với sức khỏe con người:
1/ Không mắc các dây dẫn điện gần gường ngủ.
2/Tránh đặt gường tại những “nút từ” mạnh để có giấc ngủ tốt bằng cách kê gường lại cách vị trí cũ khoảng 0,8-1m
* Không gian xung quanh dây dẫn có dòng điện (hoặc nam châm) luôn tồn tại từ trường. Nhờ có từ trường mà dòng điện (hoặc Nam châm) mới tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nó.
GHI NHỚ
* Người ta dùng kim nam châm (gọi là nam châm thử) để nhận biết từ trường.
Tiết 24-Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
I. LỰC TỪ:
II. TỪ TRƯỜNG:
III. VẬN DỤNG:
DẶN DÒ:
Làm tất cả các bài tập bài 22 (SBT).
Đọc mục “ Có thể em chưa biết ”
Xem trước ở nhà bài: “ Từ phổ - đường sức từ”
Bài học kết thúc tại đây.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Khắc Nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)