Bài 22. Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường
Chia sẻ bởi Hứa Thi Kim Loan |
Ngày 27/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ MÔN VẬT LÍ
Khi đặt hai nam châm gần nhau thì chúng tương tác với nhau như thế nào ?
Câu 1
Câu 2
Trả lời : Hai từ cực cùng tên đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau, hai từ cực khác tên đặt gần nhau thì chúng hút nhau.
KIỂM TRA MIỆNG
Trả lời : Đáp án A
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm
A. Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt
B. Nam châm nào cũng có hai cực là cực dương và cực âm
C. Khi bẻ gãy nam châm ta có thể tách hai cực của nam châm ra khỏi nhau
D. Nam châm có khả năng hút tất cả các kim loại
Bài tập 21.6 ( SBT )
Trên thanh nam châm , chỗ nào hút sắt mạnh nhất ?
A. Phần giữa của thanh
B. Chỉ có từ cực bắc
C. Cả hai từ cực
D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau .
Ở lớp 7 chúng ta đã biết, cuộn dây có dòng điện chạy qua có tác dụng từ. Phải chăng chỉ có dòng điện chạy qua cuộn dây mới có tác dụng từ? Nếu dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì thì nó có tác dụng từ hay không?
Bố trí thí nghiệm như hình 22.1 sao cho lúc công tắc K mở,
dây dẫn AB song song với kim nam châm đang đứng yên
I. LỰC TỪ:
1. Thí nghiệm:
Tiết 23: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN -TỪ TRƯỜNG
1. Thí nghiệm:
I. LỰC TỪ:
C1: Đóng công tắc K. Quan sát và cho biết có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm. Lúc đã nằm cân bằng, kim nam châm còn song song với dây dẫn nữa không?
Trả lời: Lúc đã nằm cân bằng , kim nam châm không còn
song song với dây dẫn AB nữa
Tiết 23: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN -TỪ TRƯỜNG
1. Thí nghiệm:
I. LỰC TỪ:
2. Kết luận:
Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ
Tiết 23: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN -TỪ TRƯỜNG
A
Thí nghiệm:
A
B
Tiết 23: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN -TỪ TRƯỜNG
Cể TH? EM CHUA BI?T
II. TỪ TRƯỜNG:
1. Thí nghiệm:
Một kim nam châm (gọi là nam châm thử) được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam – Bắc. Đưa nó đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh thanh nam châm.
C2: Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm?
I. LỰC TỪ:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Tiết 23: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN -TỪ TRƯỜNG
Trả lời : Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam – Bắc
1. Thí nghiệm:
I. LỰC TỪ:
Tiết 23: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN -TỪ TRƯỜNG
2. Kết luận:
II. TỪ TRƯỜNG:
1. Thí nghiệm:
C3/ Ở mỗi vị trí, sau khi nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Nhận xét hướng của kim nam châm sau khi đã trở lại vị trí cân bằng?
Trả lời :Kim nam châm luôn chỉ một hướng xác định
1. Thí nghiệm:
I. LỰC TỪ:
Tiết 23: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN -TỪ TRƯỜNG
2. Kết luận:
II. TỪ TRƯỜNG:
1. Thí nghiệm:
- Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói trong không gian đó có từ trường.
2. Kết luận:
- Tại mỗi vị trí nhất định trong từ trường của thanh nam châm hoặc của dòng điện, kim nam châm đều chỉ một hướng xác định.
1. Thí nghiệm:
I. LỰC TỪ:
Tiết 23: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN -TỪ TRƯỜNG
2. Kết luận:
II. TỪ TRƯỜNG:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
3. Cách nhận biết từ trường:
Chúng ta không nhận biết được trực tiếp từ trường bằng giác quan mà phải bằng các dụng cụ riêng.
1. Thí nghiệm:
I. LỰC TỪ:
Tiết 23: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN -TỪ TRƯỜNG
2. Kết luận:
II. TỪ TRƯỜNG:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
3. Cách nhận biết từ trường:
Người ta dùng kim nam châm (gọi là nam châm thử ) để nhận biết từ trường
Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.
1. Thí nghiệm:
I. LỰC TỪ:
Tiết 23: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN -TỪ TRƯỜNG
2. Kết luận:
II. TỪ TRƯỜNG:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
3. Cách nhận biết từ trường:
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TỪ TRƯỜNG
C4 : Nếu có một kim nam châm thì em làm thế nào để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không?
* Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB, nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam – Bắc, chứng tỏ trong dây dẫn AB có dòng điện chạy qua.
* Nếu kim nam châm không có hiện tượng gì chứng tỏ trong dây dẫn không có dòng điện chạy qua
A
B
III. VẬN DỤNG
C5: Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ rằng xung quanh Trái Đất có từ trường?
Trả lời :Đó là thí nghiệm đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc.
C6: Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo một hướng xác định, không trùng với hướng Nam – Bắc. Từ đó có thể rút ra kết luận gì về không gian xung quanh kim nam châm?
Trả lời : Không gian xung quanh kim nam châm có từ trường.
Bài tập : Hãy chọn đáp án đúng:
1.Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào?
Tạo với kim nam châm một góc bất kì.
Song song với kim nam châm.
Vuông góc với kim nam châm.
Tạo với kim nam châm một góc nhọn.
2 . Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường?
Dùng ampe kế.
Dùng vôn kế.
Dùng áp kế.
Dùng kim nam châm có trục quay.
Bài tập : Hãy chọn đáp án đúng:
Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn
có hình dạng bất kỳ đều gây ra tác dụng lực ( gọi là
lực từ ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng
dòng điện có tác dụng từ.
Không gian xung quanh nam châm,
xung quanh dòng điện có khả năng
tác dụng lực từ lên nam châm đặt
trong nó. Ta nói không gian đó có
từ trường . Tại mỗi vị trí nhất định
Trong từ trường của thanh nam
châm hoặc của dòng điện, kim nam
Châm đều chỉ hướng xác định
Nơi nào trong không gian có
lực từ tác dụng lên kim nam châm
thì nơi đó có từ trường
Đối với bài học ở tiết học này
- Học bài ghi nhớ SGK
- Đọc phần có thể em chưa biết
- Làm bài tập 22.2 đến 22.4 SBT trang 27
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
- Đọc, tìm hiểu trước bài : “Từ phổ - Đường sức từ”
+ Trả lời câu C1 SGK
+ Tìm hiểu hình ảnh về từ phổ
+ Tìm hiểu cách xác định chiều đường sức từ
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
BÀI TẬP 22.2
Có một số pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn . Nếu không có bóng đèn pin để thử , có cách nào kiểm tra được pin còn điện hay không khi trong tay bạn có một kim nam châm ?
Trả lời : Mắc hai đầu dây dẫn vaò hai cực của pin cho dòng điện chạy qua dây dẫn . Đưa kim nam châm lại gần dây dẫn , nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam – Bắc thì pin còn điện
ĐẾN DỰ GIỜ MÔN VẬT LÍ
Khi đặt hai nam châm gần nhau thì chúng tương tác với nhau như thế nào ?
Câu 1
Câu 2
Trả lời : Hai từ cực cùng tên đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau, hai từ cực khác tên đặt gần nhau thì chúng hút nhau.
KIỂM TRA MIỆNG
Trả lời : Đáp án A
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm
A. Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt
B. Nam châm nào cũng có hai cực là cực dương và cực âm
C. Khi bẻ gãy nam châm ta có thể tách hai cực của nam châm ra khỏi nhau
D. Nam châm có khả năng hút tất cả các kim loại
Bài tập 21.6 ( SBT )
Trên thanh nam châm , chỗ nào hút sắt mạnh nhất ?
A. Phần giữa của thanh
B. Chỉ có từ cực bắc
C. Cả hai từ cực
D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau .
Ở lớp 7 chúng ta đã biết, cuộn dây có dòng điện chạy qua có tác dụng từ. Phải chăng chỉ có dòng điện chạy qua cuộn dây mới có tác dụng từ? Nếu dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì thì nó có tác dụng từ hay không?
Bố trí thí nghiệm như hình 22.1 sao cho lúc công tắc K mở,
dây dẫn AB song song với kim nam châm đang đứng yên
I. LỰC TỪ:
1. Thí nghiệm:
Tiết 23: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN -TỪ TRƯỜNG
1. Thí nghiệm:
I. LỰC TỪ:
C1: Đóng công tắc K. Quan sát và cho biết có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm. Lúc đã nằm cân bằng, kim nam châm còn song song với dây dẫn nữa không?
Trả lời: Lúc đã nằm cân bằng , kim nam châm không còn
song song với dây dẫn AB nữa
Tiết 23: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN -TỪ TRƯỜNG
1. Thí nghiệm:
I. LỰC TỪ:
2. Kết luận:
Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ
Tiết 23: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN -TỪ TRƯỜNG
A
Thí nghiệm:
A
B
Tiết 23: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN -TỪ TRƯỜNG
Cể TH? EM CHUA BI?T
II. TỪ TRƯỜNG:
1. Thí nghiệm:
Một kim nam châm (gọi là nam châm thử) được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam – Bắc. Đưa nó đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh thanh nam châm.
C2: Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm?
I. LỰC TỪ:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Tiết 23: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN -TỪ TRƯỜNG
Trả lời : Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam – Bắc
1. Thí nghiệm:
I. LỰC TỪ:
Tiết 23: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN -TỪ TRƯỜNG
2. Kết luận:
II. TỪ TRƯỜNG:
1. Thí nghiệm:
C3/ Ở mỗi vị trí, sau khi nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Nhận xét hướng của kim nam châm sau khi đã trở lại vị trí cân bằng?
Trả lời :Kim nam châm luôn chỉ một hướng xác định
1. Thí nghiệm:
I. LỰC TỪ:
Tiết 23: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN -TỪ TRƯỜNG
2. Kết luận:
II. TỪ TRƯỜNG:
1. Thí nghiệm:
- Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói trong không gian đó có từ trường.
2. Kết luận:
- Tại mỗi vị trí nhất định trong từ trường của thanh nam châm hoặc của dòng điện, kim nam châm đều chỉ một hướng xác định.
1. Thí nghiệm:
I. LỰC TỪ:
Tiết 23: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN -TỪ TRƯỜNG
2. Kết luận:
II. TỪ TRƯỜNG:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
3. Cách nhận biết từ trường:
Chúng ta không nhận biết được trực tiếp từ trường bằng giác quan mà phải bằng các dụng cụ riêng.
1. Thí nghiệm:
I. LỰC TỪ:
Tiết 23: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN -TỪ TRƯỜNG
2. Kết luận:
II. TỪ TRƯỜNG:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
3. Cách nhận biết từ trường:
Người ta dùng kim nam châm (gọi là nam châm thử ) để nhận biết từ trường
Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.
1. Thí nghiệm:
I. LỰC TỪ:
Tiết 23: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN -TỪ TRƯỜNG
2. Kết luận:
II. TỪ TRƯỜNG:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
3. Cách nhận biết từ trường:
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TỪ TRƯỜNG
C4 : Nếu có một kim nam châm thì em làm thế nào để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không?
* Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB, nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam – Bắc, chứng tỏ trong dây dẫn AB có dòng điện chạy qua.
* Nếu kim nam châm không có hiện tượng gì chứng tỏ trong dây dẫn không có dòng điện chạy qua
A
B
III. VẬN DỤNG
C5: Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ rằng xung quanh Trái Đất có từ trường?
Trả lời :Đó là thí nghiệm đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc.
C6: Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo một hướng xác định, không trùng với hướng Nam – Bắc. Từ đó có thể rút ra kết luận gì về không gian xung quanh kim nam châm?
Trả lời : Không gian xung quanh kim nam châm có từ trường.
Bài tập : Hãy chọn đáp án đúng:
1.Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào?
Tạo với kim nam châm một góc bất kì.
Song song với kim nam châm.
Vuông góc với kim nam châm.
Tạo với kim nam châm một góc nhọn.
2 . Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường?
Dùng ampe kế.
Dùng vôn kế.
Dùng áp kế.
Dùng kim nam châm có trục quay.
Bài tập : Hãy chọn đáp án đúng:
Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn
có hình dạng bất kỳ đều gây ra tác dụng lực ( gọi là
lực từ ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng
dòng điện có tác dụng từ.
Không gian xung quanh nam châm,
xung quanh dòng điện có khả năng
tác dụng lực từ lên nam châm đặt
trong nó. Ta nói không gian đó có
từ trường . Tại mỗi vị trí nhất định
Trong từ trường của thanh nam
châm hoặc của dòng điện, kim nam
Châm đều chỉ hướng xác định
Nơi nào trong không gian có
lực từ tác dụng lên kim nam châm
thì nơi đó có từ trường
Đối với bài học ở tiết học này
- Học bài ghi nhớ SGK
- Đọc phần có thể em chưa biết
- Làm bài tập 22.2 đến 22.4 SBT trang 27
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
- Đọc, tìm hiểu trước bài : “Từ phổ - Đường sức từ”
+ Trả lời câu C1 SGK
+ Tìm hiểu hình ảnh về từ phổ
+ Tìm hiểu cách xác định chiều đường sức từ
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
BÀI TẬP 22.2
Có một số pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn . Nếu không có bóng đèn pin để thử , có cách nào kiểm tra được pin còn điện hay không khi trong tay bạn có một kim nam châm ?
Trả lời : Mắc hai đầu dây dẫn vaò hai cực của pin cho dòng điện chạy qua dây dẫn . Đưa kim nam châm lại gần dây dẫn , nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam – Bắc thì pin còn điện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hứa Thi Kim Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)