Bài 22. Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường

Chia sẻ bởi Võ Mộng Thanh Vân | Ngày 27/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS THẠNH BÌNH
Chào mừng quí thầy cô về dự giờ thăm lớp 9A1
Kiểm tra mi?ng:
Câu 1: Khi ñöa moät thanh saét laïi gaàn ñieåm giöõa cuûa nam chaâm, nam chaâm khoâng huùt ñöôïc thanh saét, coù theå keát luaän nam chaâm ñaõ maát heát töø tính ñöôïc hay khoâng? Taïi sao?(7ñ)
TL: Không đúng, bởi vì khoảng giữa của thanh nam châm là miền trung hoà, miền này không có tác dụng hút sắt. Nếu ta đưa thanh sắt lại gần đầu của nam châm mà nam châm không hút sắt thì mới kết luận nam châm mất từ tính.
Câu 2: Khi ñaët la baøn taïi vò trí baát kyø naøo ñoù treân maët ñaát, kim la baøn ñònh höôùng nhö theá naøo? Choïn caâu traû lôøi ñuùng trong caùc caâu sau: (3ñ)
A. Cöïc baéc chæ höôùng baéc, cöïc nam chæ höôùng nam.
B. Cöïc baéc chæ höôùng nam, cöïc nam chæ höôùng baéc.
C. Kim nam chaâm coù theå chæ moïi höôùng.
D. Kim nam chaâm quay voøng voøng.
A
ở lớp 7 chúng ta đã biết, cuộn dây có dòng điện chạy qua có tác dụng từ, phải chăng chỉ có dòng điện chạy qua cuộn dây mới có tác dụng từ ? Nếu dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ thì nó có tác dụng từ hay không?
Để trả lời câu hỏi đó chúng ta nghiên cứu bài hoùc hoõm nay:
Bài 22 – TiÕt: 23
Tuần dạy: 12
TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN
- TỪ TRƯỜNG
Tiết 23: T�C D?NG T? C?A DềNG DI?N
- T? TRU?NG
Các vấn đề cần nghiên cứu:
I . Dòng điện gây ra lực tác dụng lên một kim nam châm nhỏ đặt gần nó.
II. Khái niệm từ trường và cách nhận biết sự tồn tại của từ trường.
III. Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập có liên quan và các hiện tượng trong thực tế về từ trường.
I. LỰC TỪ :
A
+
+
+
-
1. Thí Nghiệm :
Hình 22.1
Khi K mở, dây dẫn AB song song với
kim nam châm đang đứng yên.
C1:
+ Đóng khóa K, quan sát và cho biết có
hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm ?
+Lúc đã nằm cân bằng, kim nam
châm có còn song song với dây dẫn
không ?
Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ
đều gây ra tác dụng lực (lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó.
Ta nói rằng dòng điện gây ra tác dụng từ.
2. Kết luận :
- Kim nam châm bị lệch khỏi vị trí cân bằng.
- Không .
Tiết 23:
TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN
- TỪ TRƯỜNG
II. TỪ TRƯỜNG :
A
+
+
+
-
1. Thí Nghiệm :
Một kim nam châm gọi là nam châm
thử được đặt tự do trên trục
thẳng đứng, đang chỉ hướng
Nam - Bắc. Đưa nó đến các vị trí
khác nhau xung quanh dây dẫn
có dòng điện.
Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm ?
Bị lệch khỏi vị trí cân bằng .
Tiết 23: T�C D?NG T? C?A DềNG DI?N
- T? TRU?NG
C2
I. LỰC TỪ :
1. Thí Nghiệm :
2. Kết luận :
Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ đều gây ra
tác dụng lực (lực từ) lên kim nam
châm đặt gần nó. Ta nói rằng
dòng điện gây ra tác dụng từ.
A
+
+
+
-


C3: Ở mỗi vị trí, sau khi nam châm đã
đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng
vừa xác định, buông tay ra. Nhận
xét hướng của kim nam châm
sau khi đã trở lại vị trí cân bằng ?
+ Trở về vị trí ban ®Çu.
+ Không song song với dây dẫn.
- Không gian xung quanh nam châm , xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng
lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói trong không gian đó có từ trường.
- Tại mỗi vị trí trong từ trường của thanh nam châm hoặc của dòng điện ,kim nam
châm đều chỉ một hướng xác định.
2. Kết luận:
Tiết 23: T�C D?NG T? C?A DềNG DI?N
- T? TRU?NG
I. LỰC TỪ :
1. Thí Nghiệm :
2. Kết luận :
Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ ®Òu gây ra tác dụng lực (lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện gây ra tác dụng từ.
II. TỪ TRƯỜNG :
1. Thí Nghiệm :
I. LỰC TỪ :
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận
Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ đều gây ra tác dụng lực (lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện gây ra tác dụng từ.
II. TỪ TRƯỜNG :
1. Thí nghiệm
Tiết 23: T�C D?NG T? C?A DềNG DI?N
- T? TRU?NG
Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó.
Ta nói trong không gian đó có từ trường.
- Tại mỗi vị trí trong từ trường của thanh nam châm hoặc của dòng điện, kim nam châm đều chỉ một hướng xác định.
3. Cách nhận biết từ trường :
- Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.
III. VẬN DỤNG :
2. Kết luận.
III. VẬN DỤNG :
C4 :
C5 :
Nếu có 1 kim nam châm thì em làm thế nào để phát hiện
trong dây dẫn có dòng điện hay không ?
Đưa kim nam châm lại gần nếu kim nam châm bị lệch khỏi
hướng Nam - Bắc chứng tỏ trong dây dẫn có dòng điện.
Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ rằng
xung quanh Trái Đất có từ trường ?
Tại 1 điểm trên bàn làm việc,người ta thử đi thử lại vẫn
thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo 1 hướng xác định,
không trùng hướng Nam - Bắc. Từ đó rút ra kết luận gì
về không gian xung quanh kim nam châm ?
C6 :
Không gian xung quanh kim nam châm có từ trường.
Đặt kim nam châm trên trục thẳng đứng. Xoay cho nó
lệch khỏi vị trí cân bằng. Kim nam châm vẫn luôn
định hướng Nam - Bắc.
Tiết 23: T�C D?NG T? C?A DềNG DI?N
- T? TRU?NG
I. LỰC TỪ :
II. TỪ TRƯỜNG :
Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại một từ trường. Nam châm hoặc dòng điện đều có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm.
Người ta dùng kim nam châm (gọi là nam châm thử) để nhận biết từ trường.
* Tích hợp GDBVMT: Xung quanh dòng điện có từ trường, chính từ trường này có thể gây ra nguy hiểm cho người sử dụng, nhất là điện cao thế. Cho nên khi xây dựng nhà, vui chơi phải xa nguồn điện cao thế
TỔNG KẾT
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện gây ra từ trường.
B. Các hạt mang điện tích tạo ra từ trường.
C. Các vật nhiễm điện tạo ra từ trường.
D. Các dây dẫn tạo ra từ trường.
A
Câu 2: Từ trường không tồn tại ở đâu?
A. Xung quanh một nam châm.
B. Xung quanh một dây dẫn có dòng điện chạy qua.
C. Xung quanh điện tích đứng yên.
D. Mọi nơi trên Trái Đất.
C
Câu 3: Dưới tác dụng từ trường của Trái Đất:
A. Kim nam châm chỉ hướng Bắc – Nam.
B. Hai nam châm đặt gần nhau, chúng sẽ hút nhau.
C. Hai nam châm đặt gần nhau, chúng sẽ đẩy nhau.
D. Nam châm luôn hút được sắt.
Câu 4: Một kim nam châm được đặt tự do trên trục thẳng đứng. Đưa nó đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện. Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm.
A. Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc.
B. Kim nam châm luôn chỉ hướng Nam- Bắc.
C. Kim nam châm không thay đổi hướng.
D. Kim nam châm mất từ tính.
A
A
Hướng dẫn H?C T?P
+ Về nhà học bài theo các câu hỏi trong SGK - Làm bài tập c?a b�i 22 SBT.
+ Học thuộc phần ghi nhớ SGK /T62.
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Thí nghiệm chứng tỏ xung quanh dòng điện có từ trường. Thí nghiệm này gọi là thí nghiệm Ơ-Xtet do nhà bác học Ơ-Xtet tiến hành năm 1820. Kết quả của thí nghiệm mở đầu cho bước phát triển mới của điện từ học thế kỉ 19 và 20
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài: "Từ phổ - Đường sức từ". G?m nh?ng n?i dung c?n chú ý sau:
+ Cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm.
+ Vẽ các đường sức từ và xác định chiều các đường sức từ của thanh nam châm.
+ Cách nhận biết cực của nam châm, vẽ đường sức từ đúng cho nam châm thẳng, nam châm chữ U.
Th?c hi?n: Vừ M?ng Thanh Võn - T? Toỏn Lớ -Tru?ng THCS Th?nh Bỡnh
Chỳc quớ th?y cụ giỏo v� cỏc em m?nh kho?!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Mộng Thanh Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)