Bài 22. Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường
Chia sẻ bởi Đỗ Tuấn Cảnh |
Ngày 27/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
V
Ậ
T
L
Ý
9
TRƯỜNG THCS MINH TÂN
PHÒNG GD HUYỆN DẦU TIẾNG * TRƯỜNG THCS MINH TÂN *
GD
DẦU TIẾNG
* NIÊN KHOÁ 2016-2017*
Chúc các em học tập tốt
BÀI GIẢNG
Chúc các em học tập tốt
TRƯỜNG THCS MINH TÂN
Câu 1: Có 2 thanh thép luôn hút nhau bất kể đưa đầu nào lại gần. Có thể kết luận 1 trong 2 thanh không phải là nam châm được không? Giải thích?
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Có thể kết luận được rằng một trong hai thanh này không phải là nam châm, vì nếu cả hai đều là nam châm thì khi đổi đầu chúng phải đẩy nhau.
Câu 2: Nêu cách xác định từ cực của một thanh nam châm khi bị mất kí hiệu?
Để xác định tên từ cực của một thanh nam châm khi không có kí hiệu có thể làm theo một trong các cách sau :
+ Để thanh nam châm tự do. Dựa vào định hướng của thanh nam châm để xác định cực.
+ Dùng một nam châm khác đã biết tên cực. Dựa vào tương tác giữa hai nam châm để biết tên cực của thanh nam châm.
Khi công tắc ngắt
Khi công tắc đóng
Khi công tắc đóng
Ở lớp 7 chúng ta đã biết, cuộn dây có dòng điện chạy qua có tác dụng từ.
Phải chăng chỉ có dòng điện chạy qua cuộn dây mới có tác dụng từ? Nếu dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay có hình dạng bất kì thì nó có tác dụng từ hay không?
I. Lực từ :
1- Thí nghiệm:
C1. Đóng công tắc K. Quan sát và cho biết:
+ Hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm.
+ Khi nằm cân bằng, kim nam châm còn song song với dây dẫn nữa không?
Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
a- Dụng cụ:
Kim nam châm, dây dẫn AB thẳng, nguồn điện, biến trở, ampe kế, dây nối.
b- Tiến hành:
Hình 22.1
I. Lực từ:
1- Thí nghiệm:
a- Dụng cụ:
Kim nam châm, dây dẫn AB thẳng, nguồn điện, biến trở, ampe kế, dây nối.
b- Tiến hành:
C1. Đóng công tắc K. Quan sát và cho biết:
+ Hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm.
+ Khi nằm cân bằng, kim nam châm còn song song với dây dẫn nữa không?
Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
C1.
+ Lúc đã nằm cân bằng, kim nam châm không còn song song với dây dẫn nữa.
+ Kim nam châm lệch khỏi vị trí ban đầu.
I. Lực từ:
1- Thí nghiệm:
a- Dụng cụ:
b- Tiến hành:
Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
2. Kết luận:
- Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ.
II. Từ trường:
1- Thí nghiệm:
I/ Lực từ:
II/ Từ trường:
1. Thí nghiệm
Một kim nam châm (gọi là nam châm thử) được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam-Bắc. Đưa nó đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh nam châm.
C2 Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm?
Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
Trả lời: Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam – Bắc.
I/ Lực từ:
II/ Từ trường:
1. Thí nghiệm
C3: Ở một vị trí, sau khi nam châm đã đứng yên, xoay cho nó khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Nhận xét hướng của kim nam châm sau khi đã trở lại vị trí cân bằng.
Kim nam châm luôn luôn chỉ một hướng xác định
2. Kết luận:
Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện đều có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói trong không gian đó có từ trường.
Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
I/ Lực từ:
II/ Từ trường:
1. Thí nghiệm
2. Kết luận:
3. Cách nhận biết từ trường
Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
a) Để phát hiện từ trường thông thường dùng kim nam châm (nam châm thử) để phát hiện lực từ nhờ đó phát hiện ra từ trường
- Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.
I/ Lực từ:
II/ Từ trường:
1. Thí nghiệm
2. Kết luận:
3. Cách nhận biết từ trường
Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
C4: Nếu có một kim nam châm thì em làm thế nào để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không?
C4: D?t kim nam chõm l?i g?n dõy d?n AB. N?u kim nam chõm l?ch kh?i hu?ng Nam - B?c thỡ dõy d?n AB cú dũng di?n ch?y qua v ngu?c l?i.
C5: Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ rằng xung quanh Trái Đất có từ trường?
C5: Đó là thí nghiệm đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam – Bắc.
C6: Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo một hướng xác định, không trùng với hướng Nam – Bắc. Từ đó có thể rút ra kết luận gì về không gian xung quanh kim nam châm?
C6: Khụng gian xung quanh kim nam chõm cú t? tru?ng.
Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
I/ Lực từ:
II/ Từ trường:
III/ Vận dụng:
- Từ trường thường được phát hiện ở khu vực:
Lân cận các đường dây cao thế, cột thu lôi.
Từ trường thường được phát hiện ở khu vực:
- Khu vực xung quanh thiết bị điện đang vận hành: màn hình máy vi tính, đồng hồ điện, máy sấy tóc, điện thoại di động….
- Các dây tiếp đất của các thiết bị điện..
Rùa biển, cá hồi nhờ vào từ trường Trái đất để tìm chính xác nơi mà chúng sinh ra.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
H.C.Ơ.XTét
Ơ-X tét (người thứ nhất bên trái) làm thí nghiệm tác dụng từ của dòng điện năm 1820.
Năm 1820, Oersted, nhà vật lí người Đan Mạch nổi tiếng vì đã phát hiện ra mối quan hệ giữa dòng điện và từ trường và mối quan hệ này được gọi là hiện tượng điện từ.
Phát hiện này đã tạo ra một bước ngoặc trong lịch sử nghiên cứu điện từ.
(1777-1851)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Hoàn thành phần vận dụng vào vở.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 22.1 đến 22.6 (SBT).
- Đọc trước bài 23 “ Từ phổ - Đường sức từ”
Ậ
T
L
Ý
9
TRƯỜNG THCS MINH TÂN
PHÒNG GD HUYỆN DẦU TIẾNG * TRƯỜNG THCS MINH TÂN *
GD
DẦU TIẾNG
* NIÊN KHOÁ 2016-2017*
Chúc các em học tập tốt
BÀI GIẢNG
Chúc các em học tập tốt
TRƯỜNG THCS MINH TÂN
Câu 1: Có 2 thanh thép luôn hút nhau bất kể đưa đầu nào lại gần. Có thể kết luận 1 trong 2 thanh không phải là nam châm được không? Giải thích?
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Có thể kết luận được rằng một trong hai thanh này không phải là nam châm, vì nếu cả hai đều là nam châm thì khi đổi đầu chúng phải đẩy nhau.
Câu 2: Nêu cách xác định từ cực của một thanh nam châm khi bị mất kí hiệu?
Để xác định tên từ cực của một thanh nam châm khi không có kí hiệu có thể làm theo một trong các cách sau :
+ Để thanh nam châm tự do. Dựa vào định hướng của thanh nam châm để xác định cực.
+ Dùng một nam châm khác đã biết tên cực. Dựa vào tương tác giữa hai nam châm để biết tên cực của thanh nam châm.
Khi công tắc ngắt
Khi công tắc đóng
Khi công tắc đóng
Ở lớp 7 chúng ta đã biết, cuộn dây có dòng điện chạy qua có tác dụng từ.
Phải chăng chỉ có dòng điện chạy qua cuộn dây mới có tác dụng từ? Nếu dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay có hình dạng bất kì thì nó có tác dụng từ hay không?
I. Lực từ :
1- Thí nghiệm:
C1. Đóng công tắc K. Quan sát và cho biết:
+ Hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm.
+ Khi nằm cân bằng, kim nam châm còn song song với dây dẫn nữa không?
Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
a- Dụng cụ:
Kim nam châm, dây dẫn AB thẳng, nguồn điện, biến trở, ampe kế, dây nối.
b- Tiến hành:
Hình 22.1
I. Lực từ:
1- Thí nghiệm:
a- Dụng cụ:
Kim nam châm, dây dẫn AB thẳng, nguồn điện, biến trở, ampe kế, dây nối.
b- Tiến hành:
C1. Đóng công tắc K. Quan sát và cho biết:
+ Hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm.
+ Khi nằm cân bằng, kim nam châm còn song song với dây dẫn nữa không?
Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
C1.
+ Lúc đã nằm cân bằng, kim nam châm không còn song song với dây dẫn nữa.
+ Kim nam châm lệch khỏi vị trí ban đầu.
I. Lực từ:
1- Thí nghiệm:
a- Dụng cụ:
b- Tiến hành:
Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
2. Kết luận:
- Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ.
II. Từ trường:
1- Thí nghiệm:
I/ Lực từ:
II/ Từ trường:
1. Thí nghiệm
Một kim nam châm (gọi là nam châm thử) được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam-Bắc. Đưa nó đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh nam châm.
C2 Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm?
Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
Trả lời: Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam – Bắc.
I/ Lực từ:
II/ Từ trường:
1. Thí nghiệm
C3: Ở một vị trí, sau khi nam châm đã đứng yên, xoay cho nó khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Nhận xét hướng của kim nam châm sau khi đã trở lại vị trí cân bằng.
Kim nam châm luôn luôn chỉ một hướng xác định
2. Kết luận:
Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện đều có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói trong không gian đó có từ trường.
Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
I/ Lực từ:
II/ Từ trường:
1. Thí nghiệm
2. Kết luận:
3. Cách nhận biết từ trường
Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
a) Để phát hiện từ trường thông thường dùng kim nam châm (nam châm thử) để phát hiện lực từ nhờ đó phát hiện ra từ trường
- Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.
I/ Lực từ:
II/ Từ trường:
1. Thí nghiệm
2. Kết luận:
3. Cách nhận biết từ trường
Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
C4: Nếu có một kim nam châm thì em làm thế nào để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không?
C4: D?t kim nam chõm l?i g?n dõy d?n AB. N?u kim nam chõm l?ch kh?i hu?ng Nam - B?c thỡ dõy d?n AB cú dũng di?n ch?y qua v ngu?c l?i.
C5: Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ rằng xung quanh Trái Đất có từ trường?
C5: Đó là thí nghiệm đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam – Bắc.
C6: Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo một hướng xác định, không trùng với hướng Nam – Bắc. Từ đó có thể rút ra kết luận gì về không gian xung quanh kim nam châm?
C6: Khụng gian xung quanh kim nam chõm cú t? tru?ng.
Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
I/ Lực từ:
II/ Từ trường:
III/ Vận dụng:
- Từ trường thường được phát hiện ở khu vực:
Lân cận các đường dây cao thế, cột thu lôi.
Từ trường thường được phát hiện ở khu vực:
- Khu vực xung quanh thiết bị điện đang vận hành: màn hình máy vi tính, đồng hồ điện, máy sấy tóc, điện thoại di động….
- Các dây tiếp đất của các thiết bị điện..
Rùa biển, cá hồi nhờ vào từ trường Trái đất để tìm chính xác nơi mà chúng sinh ra.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
H.C.Ơ.XTét
Ơ-X tét (người thứ nhất bên trái) làm thí nghiệm tác dụng từ của dòng điện năm 1820.
Năm 1820, Oersted, nhà vật lí người Đan Mạch nổi tiếng vì đã phát hiện ra mối quan hệ giữa dòng điện và từ trường và mối quan hệ này được gọi là hiện tượng điện từ.
Phát hiện này đã tạo ra một bước ngoặc trong lịch sử nghiên cứu điện từ.
(1777-1851)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Hoàn thành phần vận dụng vào vở.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 22.1 đến 22.6 (SBT).
- Đọc trước bài 23 “ Từ phổ - Đường sức từ”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Tuấn Cảnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)