Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Lập | Ngày 22/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

TỔ VẬT LÝ - CÔNG NGHỆ
Niên học : 2003 - 2004
Chào mừng quý Thầy Cô cùng các em học sinh cùng đến dự
Niên học : 2003 - 2004
của Thành phố Vũng Tàu
TIẾT HỘI GIẢNG MÔN VẬT LÝ
PHẦN ĐIỆN HỌC 7
TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
Người dạy : Nguyễn Tấn Lập
Đơn vị : Trường THCS Vũng Tàu
Lớp dạy :
Trường :
Kiểm tra bài cũ
Tiết 24:
Bài 22:


TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN

Làm sao biết được trong mạch có điện hay không ?
Bằng cách nào và dựa vào tính chất tác dụng nào của dòng điện để nhận biết có các điện tích đang chuyển động trong mạch điện ?
I-) Tác dụng nhiệt :
1/Thí nghiệm 1 : Lắp mạch như sơ đồ H 22.1, nhưng có xen thêm một biến trở. Đóng công-tắc cho dòng điện chạy trong mạch đèn dây tóc :
a) Chỉnh biến trở sao cho đèn sáng bình thường, bóng đèn có nóng lên không ?
b) Chỉnh biến trở để đèn sáng dần lên, bộ phận nào của đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng ?
c) Khi đèn sáng bình thường , bộ phận này nóng đến 25000C thì kim loại nào trong bảng nhiệt độ nóng chảy bên, là phù hợp để làm bộ phận đó mà không bị nóng chảy ?
*Nhận xét:
Vật dẫn nóng lên khi có dòng điện chạy qua .
I-) Tác dụng nhiệt :
2/Thí nghiệm 2 : Lắp mạch như H 22.2 . Khi đóng công-tắc để chập 2 đầu dây kim loại AB trực tiếp vào 2 cực của nguồn điện thì :
a) Có hiện tượng gì xảy ra với các mảnh giấy trên sợi dây kim loại đó ?
b) Dòng điện đã gây ra tác dụng gì với đoạn dây kim loại AB ?


SỰ CỐ NÀY NẾU XẢY RA Ở KHU DÂN CƯ CÓ NHIỀU NHÀ THÌ HẬU QUẢ SẼ THẾ NÀO ?

3/ Thí nghiệm 3 :
C4 :
Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi ta đóng công-tắc cho dòng điện chạy qua mạch ?
Lắp xen kẻ thêm một đoạn dây chì vào đoạn mạch trong TN 2 ở trên :
4/ Kết luận 1 :
phaùt saùng
-Khi có dòng điện chạy qua , các vật dẫn bị ..........
-Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới ........ cao và ..........

nóng lên
nhiệt độ
-Sử dụng điện không an toàn sẽ dễ gây cháy, nguy hiểm .
C1 :
Hãy kể tên một số dụng cụ, thiết bị điện ứng dụng tác dụng nhiệt của dòng điện mà em thường gặp ?
II-) Tác dụng phát sáng:

Dòng điện có tác dụng như thế nào đối với các loại đèn này ?
C5 :
C6 :
II-) Tác dụng phát sáng:
1. Bóng đèn bút thử điện:
Hãy quan sát bóng đèn nê-on của bút thử điện và nêu nhận xét về hai đầu dây bên trong của nó?
Đèn nê-on của bút thử điện sáng là do hai đầu dây đèn nóng sáng hay vùng chất khí ở giữa hai đầu dây này phát sáng ?
Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn
của bút thử điện làm chất khí này ................
2. Đèn đi-ôt phát quang (đèn led ):
phát sáng
a)Đối chiếu ảnh với đèn thật , hãy quan sát và tìm hiểu các bản cực lớn, nhỏ của đèn led.
b) Lắp mạch để thắp sáng đèn led . Khi đèn sáng, để ý cực dương của nguồn (dây đỏ) đang nối với bản cực nào của đèn ?
Đảo chiều hai đầu dây đèn led thì đèn sáng hay tắt ? Vậy đèn led chỉ sáng khi bản cực bé của đèn được lắp vào cực nào của nguồn điện ?
C7 :
Kết luận 3 :
một chiều
Đèn led chỉ sáng khi bản cực nhỏ của
đèn led được mắc vào cực dương của nguồn
Để đèn led sáng một lúc, sờ vào đèn xem có nóng không ?
C8.
Dòng điện không gây ra tác dụng nhiệt trong các dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường :
Quạt điện
Đồng hồ dùng pin
Không có trường hợp nào.
Hãy nêu cách dùng đèn led để xác định cực (+) và (-) chưa biết của nguồn pin và chiều dòng điện chạy trong mạch của sơ đồ hình 22.5 ?
III- Vận dụng :
Bóng đèn bút thử điện
Đèn đi-ôt phát quang
C9.
Trả lời
C9.
Suy ra: A là cực (+); B là cực (-).Mũi tên màu đỏ chỉ chiều dòng điện trong mạch )
22.1
Dòng điện gây ra tác dụng nhiệt có ích , không có ích trong các dụng cụ điện nào sau :
( Đánh dấu X vào ô mà em cho là đúng )
Dụng cụ điện Có ích Không có ích
Bài tập :
X
X
X
X
X
1).Dòng điện chạy qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì phát sáng.
GHI NHỚ :
2).Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn đi-ôt phát quang, mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao
3).Sử dụng điện không an toàn sẽ rất nguy hiểm.
1/. Học thuộc các kết luận, ghi nhớ và đọc thêm phần "Có thể em chưa biết" cuối trang 62/ SGK. Làm nốt BT 22.2; 22.3 / SBT.
Làm thêm BT trong sách tham khảo của Bùi Quang Hân hoặc Nguyễn Đức Hiệp.
2/.Về nhà các em thử tiếp tục tìm hiểu xem:
-Chuông điện hoạt động theo nguyên tắc nào?
-Bằng cách nào người ta có thể làm bao phủ quanh một bộ phận bằng sắt trên xe xạp bởi lớp i-nox để chống gỉ sét ? .
-Và phương pháp châm cứu bằng điện ( điện châm ) dựa trên cơ sở của tác dụng gì của dòng điện ?

Kính chúc Qúy Thầy Cô vui , khỏe , đạt nhiều thành qủa tốt đẹp trong sự nghiệp giáo dục của nước
nhà.


Xin chân thành cám ơn qúy Thầy Cô và các em học sinh cùng về dự tiết hội giảng này.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Lập
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)