Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

Chia sẻ bởi Trần Hữu Dụng | Ngày 22/10/2018 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

Chương III: ĐIỆN HỌC
Khi có dòng điện trong mạch, ta không thể nhìn thấy các điện tích dịch chuyển.
Nhưng ta có thể quan sát các tác dụng do dòng điện gây ra để nhận biết sự tồn tại của nó.
Chương III: ĐIỆN HỌC


Bài 22-23: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
Bài 22-23: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Tác dụng nhiệt:
Đọc và trả lời C1.
C1: Hãy kể tên một số dụng cụ , thiết bị thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua.
-> Các dụng cụ, thiết bị được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua là:


Bài 22-23: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I.Tác dụng nhiệt:



Bàn là điện
Bếp điện
Mỏ hàn điện
Nồi cơm điện
Lò nướng
Máy sấy tóc
Bài 22-23: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I.Tác dụng nhiệt:
Lắp mạch điện như hình 22.1:

Bài 22-23: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I.Tác dụng nhiệt:
C2: Khi đèn sáng bóng đèn có nóng không? Bằng cách nào để nhận biết điều đó?
-> a. bóng đèn nóng lên. Xác nhận bằng cách chạm tay vào nó.
C2: Bộ phận nào của đèn bị đốt nóng?
-> b. dây tóc bóng đèn.

Bài 22-23: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I.Tác dụng nhiệt:
Quan sát bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất.
C2: Vì sao dây tóc làm bằng vonfram.
-> để không bị nóng chảy.

Bài 22-23: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I.Tác dụng nhiệt:
Khi có dòng điện chạy qua thì vật dẫn điện như thế nào?
-> Vật dẫn điện nóng lên khi có dòng điện chạy qua.

Bài 22-23: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I.Tác dụng nhiệt:
Tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu C3.
Quan sát thí nghiệm và trả lời C3.
Bài 22-23: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I.Tác dụng nhiệt:

dây sắt
Cầu chì
Nguồn điện
Bài 22-23: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I.Tác dụng nhiệt:
Có hiện tượng gì xảy ra đối với các mảnh giấy khi đóng công tắc?
-> các mảnh giấy bị cháy và rơi xuống.
Dòng điện đã gây ra tác dụng gì đối với dây sắt?
-> dòng điện gây ra tác dụng nhiệt.
Bài 22-23: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I.Tác dụng nhiệt:
Các vật nóng tới 5000C thì phát sáng.
Hoàn thành kết luận:
- Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn bị .........
- Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới ...........và ............
nóng lên
nhiệt độ cao
phát sáng
Bài 22-23: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I.Tác dụng nhiệt:
* Vấn đề môi trường: tác dụng nhiệt là do vật có điện trơ,� do đó làm dây dẫn bằng chất có điện trở suất nhỏ, sử dụng nhiều kim loại làm vật dẫn điện sẽ làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Cho nên người ta cố gắng sử dụng vật liệu siêu dẫn trong đời sống và kĩ thuật.
Bài 22-23: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
II. Tác dụng phát sáng:
Quan sát hình 22.3.
C5: Nhận xét gì về hai đầu dây đèn?




-> Hai đầu dây đèn tách rời nhau.

Bài 22-23: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
II. Tác dụng phát sáng:
C6: Đèn sáng là do dây đèn nóng hay vùng chất khí giữa hai đầu dây phát sáng?




-> Chất khí ở hai đầu dây đèn phát sáng.
Bài 22-23: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
II. Tác dụng phát sáng:
Hãy nêu kết luận:
Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này...........

phát sáng
Bài 22-23: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
II. Tác dụng phát sáng:
Quan sát hình 22.4: Đèn LED

Bản kim loại to
Bản kim loại nhỏ
Bài 22-23: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
II. Tác dụng phát sáng:
Quan sát mạch điện như hình 22.5:
Pin
K
Bài 22-23: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
II. Tác dụng phát sáng:


Pin
+
_
-
+
Bài 22-23: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
II. Tác dụng phát sáng:
Hãy nêu kết luận:
Đèn điôt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo .......... nhất định và khi đó đèn sáng.
một chiều
Bài 22-23: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
II. Tác dụng phát sáng:
* Vấn đề môi trường: sử dụng đèn điôt góp phần làm giảm tác dụng nhiệt, nâng cao hiệu suất sử dụng điện.
Bài 22-23: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
III. Tác dụng từ:
Thanh nam châm:


Đưa thanh nam châm lại gần vật bắng sắt thì nó sẽ hút vật đó, hay lại gần kim nam châm thì một trong hai cực của kim bị hút còn cực kia bị đẩy.
Bài 22-23: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
III. Tác dụng từ:
Mắc mạch điện như hình 23.1:

Thanh sắt
Bài 22-23: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
III. Tác dụng từ:
Có hiện tượng gì xảy ra với thanh sắt khi đóng công tắc?
Khi đưa kim nam châm lại gần thì nó cũng hút hoặc đẩy một đầu của kim nam châm.
Nêu kết luận:


Bài 22-23: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
III. Tác dụng từ:
1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là ..........
2. Nam châm điện có ........... vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
nam châm điện
tính chất từ
Bài 22-23: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
III. Tác dụng từ:
* Vấn đề môi trường: dòng điện gây ra xung nó một từ trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, nên xây dựng lưới điện cao áp xa khu dân cư.
Bài 22-23: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
IV. Tác dụng hoá học:
Quan sát thí nghiệm:

Acquy
K
Dung dịch đồng sunfat
Bài 22-23: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
IV. Tác dụng hoá học:
C5: Dung dịch muối đồng sunfat là chất dẫn điện hay cách điện?
-> Dung dịch muối đồng sunfat là chất dẫn điện.
C6: Sau vài phút thỏi than nối với cực âm có màu gì?
-> Thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp màu đỏ nhạt.
Bài 22-23: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
IV. Tác dụng hoá học:
Dòng điện tách đồng ra khỏi dung dich hoá học chứng tỏ dòng điện có tác dụng hoá học.
Nêu kết luận:
Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp .....
đồng
Bài 22-23: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
IV. Tác dụng hoá học:
* Vấn đề môi trường: dòng điện gây ra phản ứng điện phân, cùng với các yếu tố môi trường nó gây ra môi trường điện li khiến kim loại bị ăn mòn hóa học, cần phải bao bọc kim loại.
Bài 22-23: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
V. Tác dụng sinh lí:
Đọc phần thu thập thông tin.
Dòng điện đi qua cơ thể người có lợi hay có hại?
Nêu ví dụ về từng trường hợp.
Kết luận:
Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật.
Bài 22-23: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
V. Tác dụng sinh lí:
* Vấn đề môi trường: dòng điện đi qua cơ thể người có cường độ nhỏ thì có thể chữa bệnh, nếu cường độ mạnh thì sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng. Cho nên cần phải đảm bảo qui tắc an toàn điện.
Qua bài học các em cho biết:
Dòng điện có những tác dụng gì?
Tác dụng nhiệt.
Tác dụng phát sáng.
Tác dụng từ.
Tác dụng hoá học
Tác dụng sinh lí.

* Về nhà:
- Viết và học phần ghi nhớ của 2 bài: 22 và 23.
- Trả lời các câu trong phần vận dụng.
- Làm bài tập: 22.1-22.3; 23.1-23.4 SBT tr 23 và 23.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hữu Dụng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)