Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

Chia sẻ bởi Phạm Văn Hiệu | Ngày 22/10/2018 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ HỒNG
PGD HUYỆN TỨ KỲ
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: một bóng đèn, một nguồn điện, công tắc đóng. Hãy biểu diễn chiều dòng điện theo qui ước?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Truyện vui thời @:
Cáo thị:
Quan huyện mới về nhậm chức, ban đêm đi tuần va phải một học sinh lớp 7X, trường Y, tỉnh Z. Học sinh sợ hãi thanh minh:
- Bẩm quan con sang nhà bạn hỏi bài nhưng trời tối quá…
Quan cười hề hề không sao. Quan nghĩ bụng: đừng tưởng quan không biết gì nhé, dù gì thì quan cũng đã tốt nghiệp đại học hệ từ xa 3 tuần. Hôm sau dân quanh vùng nhận được cáo thị mới.
Káo thỵ:
Mọi người đi đêm phải cầm đèn, trong đèn phải có pin và bóng đèn, phải mắc thành mạch điện kín để có dòng điện chạy qua.
Tiết 24
Tiết 24: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG
PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I. TÁC DỤNG NHIỆT
Bàn là điện
Bếp điện
Mỏ hàn điện
Nồi cơm điện
Tiết 24
Tiết 24: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG
PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I. TÁC DỤNG NHIỆT
- Mục đích TN: Nghiên cứu tác dụng nhiệt của dòng điện đối với bóng đèn pin.
- Dụng cụ: + Bóng đèn +Nguồn
+ Dây nối +Công tắc
- Tiến hành: lắp mạch điện theo H22.1, đóng công tắc. Nghiên cứu trả lời C2.
a- Thí nghiệm 1:
Tiết 24
Tiết 24: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG
PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I. TÁC DỤNG NHIỆT
- Nhiệt độ nóng chảy của vonfram rất cao do đó dây tóc không bị nóng chảy (không bị đứt) khi đèn hoạt động.
c. Vì sao dây tóc của đèn thường làm bằng vonfram?
a, Khi đèn sáng bóng đèn có nóng lên. - Xác nhận bằng cảm giác của tay ở gần bóng đèn, qua vật khác ở gần hoặc bằng nhiệt kế.
b, Bộ phận bị đốt nóng mạnh và phát sáng: dây tóc đèn.
Tiết 24
Tiết 24: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG
PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I. TÁC DỤNG NHIỆT
- Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn bị nóng lên.
- Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.
a, Có hiện tượng gì xảy ra với các mảnh giấy khi đóng công tắc?
b, Dòng điện đã gây ra tác dụng gì với dây AB?
a- Các mảnh giấy nóng lên, cháy và rơi xuống.
b- Dòng điện đã gây ra tác dụng nhiệt với dây AB (dây nóng lên).
b- Thí nghiệm 2:
Tiết 24
Tiết 24: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG
PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I. TÁC DỤNG NHIỆT
- Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn bị nóng lên.
- Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.
Khi dây dẫn nóng tới trên 3270C lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của chì do đó dây chì sẽ bị đứt và mạch điện sẽ bị ngắt.
Tiết 24
Tiết 24: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG
PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I. TÁC DỤNG NHIỆT
- Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn bị nóng lên.
- Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.
II. TÁC DỤNG PHÁT SÁNG
1. Bóng đèn bút thử điện
Nhận xét về hai đầu dây bên trong đèn?
- Hai đầu dây đèn tách rời nhau.
Tiết 24
Tiết 24: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG
PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I. TÁC DỤNG NHIỆT
- Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn bị nóng lên.
- Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.
II. TÁC DỤNG PHÁT SÁNG
1. Bóng đèn bút thử điện
- Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng.
Đèn sáng do hai đầu dây đèn nóng sáng hay do vùng chất khí ở giữa hai đầu dây này phát sáng?
Đèn sáng do vùng chất khí ở giữa hai đầu dây đèn phát sáng.
Tiết 24
Tiết 24: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG
PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I. TÁC DỤNG NHIỆT
- Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn bị nóng lên.
- Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.
II. TÁC DỤNG PHÁT SÁNG
1. Bóng đèn bút thử điện
- Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng.
2. Đèn điôt phát quang (đèn LED)
Tiết 24
Tiết 24: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG
PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I. TÁC DỤNG NHIỆT
- Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn bị nóng lên.
- Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.
II. TÁC DỤNG PHÁT SÁNG
1. Bóng đèn bút thử điện
- Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng.
2. Đèn điôt phát quang (đèn LED)
Đèn LED chỉ sáng khi dòng điện đi vào bản kim loại to của đèn (cực dương của nguồn nối với bản kim loại to).
- Đèn điôt phát quang (đèn LED) chỉ cho dòng điện đi theo một chiều nhất định.
Đèn sợi đốt
Đèn bút thử điện
Đèn LED
III - VẬN DỤNG
Nối bản kim loại nhỏ của đèn phát quang với cực B của nguồn điện và đóng công tắc K.
- +
III - VẬN DỤNG
K
PIN
A
B
thì cực B là cực (-) và cực A là cực (+) của nguồn điện,

Nối bản kim loại nhỏ của đèn phát quang với cực B của nguồn điện và đóng công tắc K.
III - VẬN DỤNG
K
PIN
A
B
thì cực B là cực (-) và cực A là cực (+) của nguồn điện,

thì cực B là cực (+) và cực A là cực (-) của nguồn điện.

+ -
III - VẬN DỤNG
GHI NHỚ
Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng tới nhiệt độ cao thì phát sáng.
Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc ghi nhớ (SGK trang 62)
Làm bài tập C8 (SGK trang 62). Bài 22.2, 22.3 (SBT trang 23)
Đọc trước bài 23- Ôn tập phần nam châm (Tự nhiên và xã hội lớp 5 )
Những nhiệm vụ bắt buộc:
Những nhiệm vụ không bắt buộc:
Đọc mục có thể em chưa biết (SGK trang 62)
Với dụng cụ có sẵn ở nhà: bút thử điện, bóng đèn pin, pin, dây dẫn,…. Hãy thực hiện lại thí nghiệm về tác dụng phát sáng và tác dụng nhiệt của dòng điện. Chú ý đảm bảo an toàn trong khi làm thí nghiệm
Hãy tìm hiểt thêm về các ứng dụng tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng của các dụng cụ điện ở gia đình em.
BÀI HỌC KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Hiệu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)