Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
Chia sẻ bởi Phạm Chí Cường |
Ngày 22/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
+Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: một nguồn điện cung cấp dòng điện cho một bóng đèn, bóng được điều khiển bởi công tắc, đèn đang sáng. +Hãy biểu diễn chiều dòng điện trong mạch điện trên theo qui ước?
KIỂM TRA BÀI CŨ
+Nêu qui ước về chiều dòng điện?
+Bản chất của dòng điện trong kim loại?
+Chiều chuyển động của electrôn như thế nào với chiều dòng điện theo quy ước?
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
Bản chất của dòng điện trong kim loại là dòng electron tự do dịch chuyển có hướng.
Chiều chuyển động của electrôn ngược với chiều dòng điện theo quy ước.
I. TÁC DỤNG NHIỆT
Bàn là điện
Bếp điện
Mỏ hàn điện
Nồi cơm điện
Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
Hãy kể tên một số dụng cụ, thiết bị thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua.
I. TÁC DỤNG NHIỆT
- Mục đích TN: Nghiên cứu tác dụng nhiệt của dòng điện đối với bóng đèn pin.
- Dụng cụ: + Bóng đèn +Nguồn
+ Dây nố +Công tắc
- Tiến hành: lắp mạch điện theo H22.1, đóng công tắc. Nghiên cứu trả lời C2.
a- Thí nghiệm 1:
Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I. TÁC DỤNG NHIỆT
Khi đèn sáng bóng đèn có nóng lên. Xác nhận bằng cảm giác của tay ở gần bóng đèn, qua vật khác ở gần hoặc bằng nhiệt kế.
a. Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên không? Bằng cách nào để xác nhận điều đó
Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I. TÁC DỤNG NHIỆT
Dây tóc đèn.
b. Bộ phận nào của đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua?
Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I. TÁC DỤNG NHIỆT
Nhiệt độ nóng chảy của vonfram rất cao do đó dây tóc không bị nóng chảy (không bị đứt) khi đèn hoạt động.
c. Vì sao dây tóc của đèn thường làm bằng vonfram?
Tiết 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I. TÁC DỤNG NHIỆT
- Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn bị nóng lên.
- Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.
Tiết 24: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I. TÁC DỤNG NHIỆT
Khi dây dẫn nóng tới trên 3270C lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của chì do đó dây chì sẽ bị đứt và mạch điện sẽ bị ngắt.
Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
Nhận xét về hai đầu dây bên trong đèn?
I. TÁC DỤNG NHIỆT
- Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn bị nóng lên.
- Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.
II. TÁC DỤNG PHÁT SÁNG
1. Bóng đèn bút thử điện
Hai đầu dây đèn tách rời nhau.
Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
Đèn sáng do hai đầu dây đèn nóng sáng hay do vùng chất khí ở giữa hai đầu dây này phát sáng?
I. TÁC DỤNG NHIỆT
- Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn bị nóng lên.
- Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.
II. TÁC DỤNG PHÁT SÁNG
1. Bóng đèn bút thử điện
- Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng.
Đèn sáng do vùng chất khí ở giữa hai đầu dây đèn phát sáng.
Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I. TÁC DỤNG NHIỆT
Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn bị nóng lên.
Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.
II. TÁC DỤNG PHÁT SÁNG
1. Bóng đèn bút thử điện
Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng.
2. Đèn điôt phát quang (Đèn LED)
Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I. TÁC DỤNG NHIỆT
Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn bị nóng lên.
Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.
II. TÁC DỤNG PHÁT SÁNG
1. Bóng đèn bút thử điện
Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng.
2. Đèn điôt phát quang (Đèn LED)
Pin
K
+
Đèn LED chỉ sáng khi dòng điện đi vào bản kim loại to của đèn (cực dương của nguồn nối với bản kim loại to).
Đèn điôt phát quang (đèn LED) chỉ cho dòng điện đi theo một chiều nhất định.
-
Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
Đèn 3
Đèn 2
Đèn 1
C8. Dòng điện không gây ra tác dụng nhiệt trong các dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường?
A. Bóng đèn bút thử điện ;
B. Đèn điốt phát quang ;
C. Quạt điện ;
D. Đồng hồ dùng pin ;
E. Không có trường hợp nào.
Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
III - VẬN DỤNG
Tiết 24: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
Nối bản kim loại nhỏ của đèn phát quang với cực B của nguồn điện và đóng công tắc K.
- +
K
PIN
A
B
thì cực B là cực (-) và cực A là cực (+) của nguồn điện,
III - VẬN DỤNG
Nối bản kim loại nhỏ của đèn phát quang với cực B của nguồn điện và đóng công tắc K.
+ -
K
PIN
A
B
thì cực B là cực (-) và cực A là cực (+) của nguồn điện,
thì cực B là cực (+) và cực A là cực (-) của nguồn điện.
Đèn không sáng:
Tiết 24: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
III - VẬN DỤNG
GHI NHỚ
Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng tới nhiệt độ cao thì phát sáng.
Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.
+Dòng điện đi qua mọi vật dẫn có tác dụng gì?
+Dòng điện làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang có điểm gì đặc biệt?
DẶN DÒ
+Học bài 22.
+Đọc mục có thể em chưa biết.
+Làm bài tập 22.1 22.8 (SBT).
+Đọc trước bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện.
KIỂM TRA BÀI CŨ
+Nêu qui ước về chiều dòng điện?
+Bản chất của dòng điện trong kim loại?
+Chiều chuyển động của electrôn như thế nào với chiều dòng điện theo quy ước?
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
Bản chất của dòng điện trong kim loại là dòng electron tự do dịch chuyển có hướng.
Chiều chuyển động của electrôn ngược với chiều dòng điện theo quy ước.
I. TÁC DỤNG NHIỆT
Bàn là điện
Bếp điện
Mỏ hàn điện
Nồi cơm điện
Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
Hãy kể tên một số dụng cụ, thiết bị thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua.
I. TÁC DỤNG NHIỆT
- Mục đích TN: Nghiên cứu tác dụng nhiệt của dòng điện đối với bóng đèn pin.
- Dụng cụ: + Bóng đèn +Nguồn
+ Dây nố +Công tắc
- Tiến hành: lắp mạch điện theo H22.1, đóng công tắc. Nghiên cứu trả lời C2.
a- Thí nghiệm 1:
Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I. TÁC DỤNG NHIỆT
Khi đèn sáng bóng đèn có nóng lên. Xác nhận bằng cảm giác của tay ở gần bóng đèn, qua vật khác ở gần hoặc bằng nhiệt kế.
a. Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên không? Bằng cách nào để xác nhận điều đó
Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I. TÁC DỤNG NHIỆT
Dây tóc đèn.
b. Bộ phận nào của đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua?
Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I. TÁC DỤNG NHIỆT
Nhiệt độ nóng chảy của vonfram rất cao do đó dây tóc không bị nóng chảy (không bị đứt) khi đèn hoạt động.
c. Vì sao dây tóc của đèn thường làm bằng vonfram?
Tiết 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I. TÁC DỤNG NHIỆT
- Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn bị nóng lên.
- Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.
Tiết 24: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I. TÁC DỤNG NHIỆT
Khi dây dẫn nóng tới trên 3270C lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của chì do đó dây chì sẽ bị đứt và mạch điện sẽ bị ngắt.
Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
Nhận xét về hai đầu dây bên trong đèn?
I. TÁC DỤNG NHIỆT
- Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn bị nóng lên.
- Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.
II. TÁC DỤNG PHÁT SÁNG
1. Bóng đèn bút thử điện
Hai đầu dây đèn tách rời nhau.
Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
Đèn sáng do hai đầu dây đèn nóng sáng hay do vùng chất khí ở giữa hai đầu dây này phát sáng?
I. TÁC DỤNG NHIỆT
- Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn bị nóng lên.
- Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.
II. TÁC DỤNG PHÁT SÁNG
1. Bóng đèn bút thử điện
- Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng.
Đèn sáng do vùng chất khí ở giữa hai đầu dây đèn phát sáng.
Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I. TÁC DỤNG NHIỆT
Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn bị nóng lên.
Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.
II. TÁC DỤNG PHÁT SÁNG
1. Bóng đèn bút thử điện
Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng.
2. Đèn điôt phát quang (Đèn LED)
Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I. TÁC DỤNG NHIỆT
Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn bị nóng lên.
Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.
II. TÁC DỤNG PHÁT SÁNG
1. Bóng đèn bút thử điện
Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng.
2. Đèn điôt phát quang (Đèn LED)
Pin
K
+
Đèn LED chỉ sáng khi dòng điện đi vào bản kim loại to của đèn (cực dương của nguồn nối với bản kim loại to).
Đèn điôt phát quang (đèn LED) chỉ cho dòng điện đi theo một chiều nhất định.
-
Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
Đèn 3
Đèn 2
Đèn 1
C8. Dòng điện không gây ra tác dụng nhiệt trong các dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường?
A. Bóng đèn bút thử điện ;
B. Đèn điốt phát quang ;
C. Quạt điện ;
D. Đồng hồ dùng pin ;
E. Không có trường hợp nào.
Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
III - VẬN DỤNG
Tiết 24: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
Nối bản kim loại nhỏ của đèn phát quang với cực B của nguồn điện và đóng công tắc K.
- +
K
PIN
A
B
thì cực B là cực (-) và cực A là cực (+) của nguồn điện,
III - VẬN DỤNG
Nối bản kim loại nhỏ của đèn phát quang với cực B của nguồn điện và đóng công tắc K.
+ -
K
PIN
A
B
thì cực B là cực (-) và cực A là cực (+) của nguồn điện,
thì cực B là cực (+) và cực A là cực (-) của nguồn điện.
Đèn không sáng:
Tiết 24: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
III - VẬN DỤNG
GHI NHỚ
Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng tới nhiệt độ cao thì phát sáng.
Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.
+Dòng điện đi qua mọi vật dẫn có tác dụng gì?
+Dòng điện làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang có điểm gì đặc biệt?
DẶN DÒ
+Học bài 22.
+Đọc mục có thể em chưa biết.
+Làm bài tập 22.1 22.8 (SBT).
+Đọc trước bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Chí Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)