Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

Chia sẻ bởi Đặng Thị Nụ | Ngày 22/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:



KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
a. Nêu bản chất dòng điện trong kim loại.
b. Nêu quy ước của chiều dòng điện.

Câu 2:
Hãy vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin và dùng mũi tên kí hiệu chiều dòng điện chạy trong mạch khi công tắc đóng.

Trả lời:
Câu 1:
a. Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dich chuyển có hướng.
b. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
Câu 2:
K
K
Khi có dòng điện trong mạch, ta không thể nhìn thấy các điện tích dịch chuyển. Nhưng ta có thể nhận biết được sự tồn tại của nó nhờ sự quan sát các tác dụng mà dòng điện gây ra.
Hai trong số các tác dụng của dòng điện là:
TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG















NỘI DUNG
I/ Tác dụng nhiệt :
C1: Hãy kể tên một số dụng cụ, thiết bị thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua
Trả lời:
Các dụng cụ, thiết bị được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua là :
Bàn là điện
Bếp điện
Mỏ hàn điện
Và còn những dụng cụ thiết bị khác
Nồi cơm điện
Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất
Hoạt động nhóm
1/ Hãy lắp mạch điện như sơ đồ trên.
2/ Tìm hiểu các nội dung sau:
a)Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên không? Bằng cách nào để xác nhận điều đó?
b) Bộ phận nào của đèn bị đốt nóng mạnh vầ phát sáng khi có dòng điện chạy qua?
c) Khi đèn sáng bình thường,bộ phận đó của đèn có nhiệt độ khoảng 2500 độ C.
Dựa vào bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất, hãy giải thích tại sao dây tóc bóng đèn thường được làm bằng Vonfram?

Dây tóc
(nhiệt độ khoảng 2500 oC)
K
Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất
Dây Constantan
Mảnh giấy nhỏ
Cầu chì
K
Hoạt động nhóm
Hãy quan sát thí nghiệm được bố trí như hình trên, và cho biết:
Có hiện tượng gì xảy ra với các mảnh giấy khi đóng công tắc?
b) Từ quan sát trên hãy cho biết dòng điện đã gây ra tác dụng gì với dây sắt AB
Dây Constantan
Mảnh giấy nhỏ
Cầu chì
K
Hoạt động nhóm
Hãy quan sát thí nghiệm được bố trí như hình trên, và cho biết:
a)Có hiện tượng gì xảy ra với các mảnh giấy khi đóng công tắc?
b) Từ quan sát trên hãy cho biết dòng điện đã gây ra tác dụng gì với dây sắt AB
Dây tóc
K
Dây Constantan
Cầu chì
K
Khi có dòng điện chạy qua , các vật dẫn bị ……………..
Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới…………. cao và….…………
Kết luận:
nóng lên
nhiệt độ
phát sáng
Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên đến nhiệt độ cao thì phát
Khi dây dẫn nóng lên trên 327oC thì có hiện tượng gì xảy ra với đoạn dây chì và với mạch điện ?
Câu hỏi:
K
Cầu chì
Nhiệt độ nóng chảy của Vonfram là 3370 oC
K
Nhiệt độ nóng chảy của Đồng là 1080 oC
Nhiệt độ nóng chảy của Chì là 327 oC
Dây dẫn nóng lên trên 327 0C
!
Cầu chì
K
Nhiệt độ nóng chảy của Vonfram là 3370 oC
Nhiệt độ nóng chảy của Đồng là 1080 oC
Nhiệt độ nóng chảy của Chì là 327 oC
Dây dẫn nóng lên trên 327 0C
!
Cầu chì
B�t th? di?n
Hai đầu bọc kim loại
Hai đầu dây đèn
Khí nêôn
Bĩng d�n b�t th? di?n
+ Hãy quan sát bóng đèn bút thử điện khi nó phát sáng và trả lời:
Đèn sáng do hai đầu dây đèn nóng sấng hay do vùng chất khí giữa hai đầu dây này phát sáng?
Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn cảu bút thử điện làm chất khí này …………..
Kết luận :
phát sáng
Đèn điôt phát quang
Bản kim loại nhỏ
Bản kim loại lớn
K
Hoạt động nhóm
1/ Hãy lắp đèn điôt phát quang vào nguồn điện thường dùng cho đèn pin.
2/ Đảo ngược hai đầu dây đèn.
+ Khi sáng thì dòng điện đi vào bản kim loại nào của đèn ?
K
Hoạt động nhóm
1/ Hãy lắp đèn điôt phát quang vào nguồn điện thường dùng cho đèn pin.
2/ Đảo ngược hai đầu dây đèn.
+ Khi sáng thì dòng điện đi vào bản kim loại nào của đèn ?
K
+ Đảo ngược hai đầu dây đèn
K
+ Đảo ngược hai đầu dây đèn
Bản kim
loại nhỏ
K
K
Kết luận :
Đèn điôt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo…………...nhất định và khi đó đèn sáng.
một chiều
Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ.















NỘI DUNG:
I/ Tác dụng nhiệt:
- Vật dẫn điện nóng lên khi có dòng điện chạy qua
Kết luận:
Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị nóng lên
Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng
II/ Tác dụng phát sáng:
KL: Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn bút thử điện làm chất khí này phát sáng
Bóng đèn bút thử điện:
2.Đèn điôt phát quang( đèn LED)
KL: Đèn đi ôt pahst quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó đèn sáng
Và bây giờ các em hãy nhắc lại xem sau bài này ta cần ghi nhớ những gì?
Ghi nhớ:
* Dòng điện đi qua mọi vật đãn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng đến nhiệt độ cao thì phát sáng
* Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao
Để học tốt bài sau và cũng để khắc sâu kiến thức , về nhà các em hãy :
Học thuộc phần ghi nhớ
Làm các bài tập 22.1 , 22.2 , 22.3
( Trang 23 - SBT)
Đọc phần “ Có thể em chưa biết ”
Chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Nụ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)