Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
Chia sẻ bởi Trần Sơn Ca |
Ngày 22/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
vật lý 7
vật lý 7
Môn
Chào mừng các thầy giáo cô giáo, các em học sinh về dự hội thi giáo viên giỏi
Bài tập 1: Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin (hình 21.2) và dùng ký hiệu mũi tên ký hiệu chiều dòng điện chạy trong mạch khi công tắc đóng?
Hình 21.2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài tập 2: PHIẾU HỌC TẬP
1. Hoàn thành các kết luận sau bằng cách điền vào chỗ (…)?
a. Chiều của dòng điện là chiều từ ………….. qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của ………….……..
b. Dòng diện trong kim loại là dòng …………….. chuyển động có hướng.
2. Trong các sơ đồ điện dưới đây, sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện? Hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ sơ đồ đúng.
c)
Bài tập 1: Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin (hình 21.2) và dùng ký hiệu mũi tên ký hiệu chiều dòng điện chạy trong mạch khi công tắc đóng?
Hình 21.2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài tập 2: ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
1. Hoàn thành các kết luận sau bằng cách điền vào chỗ (…)?
a. Chiều của dòng điện là chiều từ …… …….. qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của ………….
b. Dòng diện trong kim loại là dòng …………chuyển động có hướng.
2. Trong các sơ đồ điện dưới đây, sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện? Hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ sơ đồ đúng.
c)
Bài tập 1: Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin (hình 21.2) và dùng ký hiệu mũi tên ký hiệu chiều dòng điện chạy trong mạch khi công tắc đóng?
Hình 21.2
KIỂM TRA BÀI CŨ
cực dương
nguồn điện
êlectron
vật lý 7
vật lý 7
Môn
TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
C1: Hãy kể tên một số dụng cụ, thiết bị thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua.
Bàn là điện
Bếp điện
Mỏ hàn điện
Nồi cơm điện
Máy sấy tóc
Bóng đèn sợi đốt
Một số dụng cụ, thiết bị thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua.
Hình 22.1
Trả lời các câu hỏi sau:
a) Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên không? Bằng cách nào để xác nhận điều đó?
b) Bộ phận nào của đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua?
Hình 22.1
Khi có dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng.
Hãy giải thích vì sao dây tóc bóng đèn thường được làm bằng vonfram?
Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất
Bóng đèn sợi đốt
Vật dẫn điện nóng lên khi có dòng điện chạy qua.
Hình 22.2
- Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị . . . .
- Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới. . . . . . . . . cao và. . . . . . . . .
nóng lên
nhiệt độ
phát sáng
Hãy điền vào chỗ (…) để hoàn chỉnh các câu sau:
Kết luận:
- Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị nóng lên.
- Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.
C4: Nếu trong mạch điện với dây dẫn bằng đồng có nối xen một đoạn dây chì (gọi là cầu chì) thì trong một số trường hợp do tác dụng nhiệt của dòng điện, dây dẫn có thể nóng lên trên 327oC. Hỏi khi đó có hiện tượng gì xảy ra với đoạn dây chì và với mạch điện?
Bóng đèn bút thử điện
Bóng đèn sợi đốt
Bóng đèn bút thử điện
Kết luận: Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn bút thử điện làm chất khí này…………...
Hãy điền vào chỗ (…) để hoàn chỉnh kết luận sau:
phát sáng
Kết luận: Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn bút thử điện làm chất khí này phát sáng.
Bóng đèn bút thử điện
Bóng đèn sợi đốt
(Hình 22.4) Bóng đèn điôt phát quang
2. Trả lời các câu sau:
- Đèn chỉ sáng khi bản cực nhỏ của đèn nối với cực nào của nguồn điện?
- Khi đèn sáng thì dòng điện đi vào bản cực nào của đèn?
Hình 22.5
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ (…) để hoàn thành nhận xét sau:
Đèn điôt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo . . . . . . . nhất định và khi đó đèn sáng.
một chiều
Kết luận: Đèn điôt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó đèn sáng.
C9: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 22.5. Nguồn điện là một chiếc pin với các cực (+) và (-) chưa biết. Hãy nêu cách làm khi sử dụng đèn điôt phát quang để xác định xem A hay B là cực (+) của pin này và chiều dòng điện chạy trong mạch.
Bài tập 1: Dòng điện gây tác dụng nhiệt trong các dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường:
A. Bóng đèn bút thử điện
B. Đèn điôt phát quang
C. Quạt điện
E. Tất cả các trường hợp trên
D. Đồng hồ dùng pin
Bài tập 2: Dùng gạch nối, nối mỗi câu ở cột (A) với câu thích hợp ở cột (B):
Cột A
1. Bóng đèn pin sáng
2. Bóng đèn bút thử điện sáng
3. Đèn đi ốt phát quang
Ghi nhớ:
* Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng đến nhiệt độ cao thì phát sáng.
* Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.
1
2
3
4
5
6
1. Dụng cụ dùng điện chỉ cho dòng điện đi qua theo 1 chiều (6 chữ)
2. Vật nối các thiết bị điện với nguồn điện. (10 chữ)
4,Một tác dụng của dòng điện (8 chữ)
3, Thiết bị cung cấp điện cho các thiết bị điện hoạt động. ( 9 chữ)
5. Điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân nguyên tử (8 chữ)
6. Một trong các tác dung của dòng điện (5 chữ)
Hàng dọc
Trò chơi ô chữ
Tìm tên nhà bác học
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc phần ghi nhớ
Làm các bài tập: C8 - SGK;
22.1, 22.2, 22.3, 22.4 (Trang 23 - SBT)
Đọc phần “Có thể em chưa biết”
Nhà bác học Ê-đi-xơn có tên thật là Thomas Alva Edison (sinh 11/2/1847 mất 18/10/1931), nhà phát minh số một của Hoa Kỳ và thế giới. Năm 1922, tờ "Times" ở New York tổ chức một cuộc bình chọn cho độc giả. Edison được bầu làm người đứng đầu trong 12 vĩ nhân của nước Mỹ, bởi cứ 11 ngày ông cho ra đời một phát minh mới, trong đó có những phát minh nổi tiếng như: đèn điện, máy chiếu bóng, máy hát, máy phát điện, bình Acquy, máy đánh chữ, máy phân ly, đồng hồ đo áp lực... Điều lạ lùng là ở chỗ, nhà bác học nổi tiếng này chỉ được học 3 tháng ở bậc tiểu học.
C2: Hãy lắp mạch điện như sơ đồ hình 22.1 và tìm hiểu các nội dung sau đây:
a) Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên không? Bằng cách nào để xác nhận điều đó?
b) Bộ phận nào của đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua?
c) Khi đèn sáng bình thường, bộ phận đó của đèn có nhiệt độ khoảng 2500o C.
Bảng bên cho biết nhiệt độ nóng chảy của một số chất, hãy giải thích vì sao dây tóc bóng đèn thường được làm bằng vonfram?
Hình 22.1
Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất
1. Thắp sáng đèn điôt phát quang theo hai bước:
Bước 1: Nối hai đầu dây của đèn vào hai cực của nguồn điện theo hình 22.5. Đóng khóa K.
- Quan sát xem đèn có sáng không ?
- Bản cực nhỏ của đèn nối với cực nào của nguồn điện?
Bước 2: Đảo ngược hai đầu dây đèn. Đóng khóa K.
- Quan sát xem đèn có sáng không ?
- Bản cực nhỏ của đèn nối với cực nào của nguồn điện?
2. Thảo luận trả lời các câu sau:
- Khi đèn sáng thì bản cực nhỏ nối với cực nào của nguồn điện?
- Khi đèn sáng thì dòng điện đi vào bản cực nào của đèn?
Hoạt động nhóm
Hình 22.5
1. Mắc đèn điôt phát quang vào nguồn điện (hình 22.5) theo hai bước:
Bước 1: Nối bản cực to của đèn với cực dương của nguồn điện. Đóng khóa K.
Quan sát xem đèn có sáng không ?
Bước 2: Nối bản cực nhỏ của đèn với cực dương của nguồn điện. Đóng khóa K.
Quan sát xem đèn có sáng không ?
2. Trả lời các câu sau:
- Đèn chỉ sáng khi bản cực nhỏ của đèn nối với cực nào của nguồn điện?
- Khi đèn sáng thì dòng điện đi vào bản cực nào của đèn?
Hoạt động nhóm
Hình 22.5
vật lý 7
vật lý 7
Môn
Chào mừng các thầy giáo cô giáo, các em học sinh về dự hội thi giáo viên giỏi
Bài tập 1: Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin (hình 21.2) và dùng ký hiệu mũi tên ký hiệu chiều dòng điện chạy trong mạch khi công tắc đóng?
Hình 21.2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài tập 2: PHIẾU HỌC TẬP
1. Hoàn thành các kết luận sau bằng cách điền vào chỗ (…)?
a. Chiều của dòng điện là chiều từ ………….. qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của ………….……..
b. Dòng diện trong kim loại là dòng …………….. chuyển động có hướng.
2. Trong các sơ đồ điện dưới đây, sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện? Hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ sơ đồ đúng.
c)
Bài tập 1: Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin (hình 21.2) và dùng ký hiệu mũi tên ký hiệu chiều dòng điện chạy trong mạch khi công tắc đóng?
Hình 21.2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài tập 2: ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
1. Hoàn thành các kết luận sau bằng cách điền vào chỗ (…)?
a. Chiều của dòng điện là chiều từ …… …….. qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của ………….
b. Dòng diện trong kim loại là dòng …………chuyển động có hướng.
2. Trong các sơ đồ điện dưới đây, sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện? Hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ sơ đồ đúng.
c)
Bài tập 1: Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin (hình 21.2) và dùng ký hiệu mũi tên ký hiệu chiều dòng điện chạy trong mạch khi công tắc đóng?
Hình 21.2
KIỂM TRA BÀI CŨ
cực dương
nguồn điện
êlectron
vật lý 7
vật lý 7
Môn
TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
C1: Hãy kể tên một số dụng cụ, thiết bị thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua.
Bàn là điện
Bếp điện
Mỏ hàn điện
Nồi cơm điện
Máy sấy tóc
Bóng đèn sợi đốt
Một số dụng cụ, thiết bị thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua.
Hình 22.1
Trả lời các câu hỏi sau:
a) Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên không? Bằng cách nào để xác nhận điều đó?
b) Bộ phận nào của đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua?
Hình 22.1
Khi có dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng.
Hãy giải thích vì sao dây tóc bóng đèn thường được làm bằng vonfram?
Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất
Bóng đèn sợi đốt
Vật dẫn điện nóng lên khi có dòng điện chạy qua.
Hình 22.2
- Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị . . . .
- Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới. . . . . . . . . cao và. . . . . . . . .
nóng lên
nhiệt độ
phát sáng
Hãy điền vào chỗ (…) để hoàn chỉnh các câu sau:
Kết luận:
- Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị nóng lên.
- Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.
C4: Nếu trong mạch điện với dây dẫn bằng đồng có nối xen một đoạn dây chì (gọi là cầu chì) thì trong một số trường hợp do tác dụng nhiệt của dòng điện, dây dẫn có thể nóng lên trên 327oC. Hỏi khi đó có hiện tượng gì xảy ra với đoạn dây chì và với mạch điện?
Bóng đèn bút thử điện
Bóng đèn sợi đốt
Bóng đèn bút thử điện
Kết luận: Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn bút thử điện làm chất khí này…………...
Hãy điền vào chỗ (…) để hoàn chỉnh kết luận sau:
phát sáng
Kết luận: Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn bút thử điện làm chất khí này phát sáng.
Bóng đèn bút thử điện
Bóng đèn sợi đốt
(Hình 22.4) Bóng đèn điôt phát quang
2. Trả lời các câu sau:
- Đèn chỉ sáng khi bản cực nhỏ của đèn nối với cực nào của nguồn điện?
- Khi đèn sáng thì dòng điện đi vào bản cực nào của đèn?
Hình 22.5
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ (…) để hoàn thành nhận xét sau:
Đèn điôt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo . . . . . . . nhất định và khi đó đèn sáng.
một chiều
Kết luận: Đèn điôt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó đèn sáng.
C9: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 22.5. Nguồn điện là một chiếc pin với các cực (+) và (-) chưa biết. Hãy nêu cách làm khi sử dụng đèn điôt phát quang để xác định xem A hay B là cực (+) của pin này và chiều dòng điện chạy trong mạch.
Bài tập 1: Dòng điện gây tác dụng nhiệt trong các dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường:
A. Bóng đèn bút thử điện
B. Đèn điôt phát quang
C. Quạt điện
E. Tất cả các trường hợp trên
D. Đồng hồ dùng pin
Bài tập 2: Dùng gạch nối, nối mỗi câu ở cột (A) với câu thích hợp ở cột (B):
Cột A
1. Bóng đèn pin sáng
2. Bóng đèn bút thử điện sáng
3. Đèn đi ốt phát quang
Ghi nhớ:
* Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng đến nhiệt độ cao thì phát sáng.
* Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.
1
2
3
4
5
6
1. Dụng cụ dùng điện chỉ cho dòng điện đi qua theo 1 chiều (6 chữ)
2. Vật nối các thiết bị điện với nguồn điện. (10 chữ)
4,Một tác dụng của dòng điện (8 chữ)
3, Thiết bị cung cấp điện cho các thiết bị điện hoạt động. ( 9 chữ)
5. Điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân nguyên tử (8 chữ)
6. Một trong các tác dung của dòng điện (5 chữ)
Hàng dọc
Trò chơi ô chữ
Tìm tên nhà bác học
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc phần ghi nhớ
Làm các bài tập: C8 - SGK;
22.1, 22.2, 22.3, 22.4 (Trang 23 - SBT)
Đọc phần “Có thể em chưa biết”
Nhà bác học Ê-đi-xơn có tên thật là Thomas Alva Edison (sinh 11/2/1847 mất 18/10/1931), nhà phát minh số một của Hoa Kỳ và thế giới. Năm 1922, tờ "Times" ở New York tổ chức một cuộc bình chọn cho độc giả. Edison được bầu làm người đứng đầu trong 12 vĩ nhân của nước Mỹ, bởi cứ 11 ngày ông cho ra đời một phát minh mới, trong đó có những phát minh nổi tiếng như: đèn điện, máy chiếu bóng, máy hát, máy phát điện, bình Acquy, máy đánh chữ, máy phân ly, đồng hồ đo áp lực... Điều lạ lùng là ở chỗ, nhà bác học nổi tiếng này chỉ được học 3 tháng ở bậc tiểu học.
C2: Hãy lắp mạch điện như sơ đồ hình 22.1 và tìm hiểu các nội dung sau đây:
a) Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên không? Bằng cách nào để xác nhận điều đó?
b) Bộ phận nào của đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua?
c) Khi đèn sáng bình thường, bộ phận đó của đèn có nhiệt độ khoảng 2500o C.
Bảng bên cho biết nhiệt độ nóng chảy của một số chất, hãy giải thích vì sao dây tóc bóng đèn thường được làm bằng vonfram?
Hình 22.1
Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất
1. Thắp sáng đèn điôt phát quang theo hai bước:
Bước 1: Nối hai đầu dây của đèn vào hai cực của nguồn điện theo hình 22.5. Đóng khóa K.
- Quan sát xem đèn có sáng không ?
- Bản cực nhỏ của đèn nối với cực nào của nguồn điện?
Bước 2: Đảo ngược hai đầu dây đèn. Đóng khóa K.
- Quan sát xem đèn có sáng không ?
- Bản cực nhỏ của đèn nối với cực nào của nguồn điện?
2. Thảo luận trả lời các câu sau:
- Khi đèn sáng thì bản cực nhỏ nối với cực nào của nguồn điện?
- Khi đèn sáng thì dòng điện đi vào bản cực nào của đèn?
Hoạt động nhóm
Hình 22.5
1. Mắc đèn điôt phát quang vào nguồn điện (hình 22.5) theo hai bước:
Bước 1: Nối bản cực to của đèn với cực dương của nguồn điện. Đóng khóa K.
Quan sát xem đèn có sáng không ?
Bước 2: Nối bản cực nhỏ của đèn với cực dương của nguồn điện. Đóng khóa K.
Quan sát xem đèn có sáng không ?
2. Trả lời các câu sau:
- Đèn chỉ sáng khi bản cực nhỏ của đèn nối với cực nào của nguồn điện?
- Khi đèn sáng thì dòng điện đi vào bản cực nào của đèn?
Hoạt động nhóm
Hình 22.5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Sơn Ca
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)