Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tươi | Ngày 22/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

Bài giảng môn: Vật lý 7
Họ và tên: Nguyễn Thị Tươi
GV THCS Thị Trấn Gia Lộc
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Vẽ sơ đồ mạch điện gồm các thiết bị: nguồn điện, dây dẫn, 1bóng đèn, 1 công tắc. Dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện chạy trong mạch khi công tắc đóng?
Tiết 24: Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
C1: Hãy kể tên một số dụng cụ, thiết bị thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua?
Tiết 24: Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I- Tác dụng nhiệt
C2: Hãy lắp mạch điện như sơ đồ h22.1 và tìm hiểu các nội dung sau đây:
Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên không?
Bằng cách nào xác nhận được điều đó?
b. Bộ phận nào của đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua?
Bóng đèn có nóng lên. Nhận biết: chạm tay
Dây tóc bóng đèn
c. Khi đèn sáng bình thường, bộ phận đó của đèn có nhiệt độ khoảng 2500oC.
Bảng bên cho biết nhiệt độ nóng chảy của một số chất, hãy giải thích vì sao dây tóc bóng đèn thường được làm bằng vonfram?
Vì vonfram có nhiệt độ nóng chảy cao.
Nhận xét: Vật dẫn nóng lên khi có dòng điện chạy qua.
Tiết 24: Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I- Tác dụng nhiệt
Mảnh giấy cháy
Dòng điện gây ra tác dụng nhiệt với dây sắt AB
Tiết 24: Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I- Tác dụng nhiệt
Nhận xét:
Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị ..................
Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới ................ cao và ....................
nóng lên
nhiệt độ
phát sáng
KL: Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng tới nhiệt độ cao thì phát sáng.
KL: Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng tới nhiệt độ cao thì phát sáng.
C4: Nếu trong mạch điện với dây dẫn bằng đồng có nối xen một đoạn dây chì (gọi là cầu chì) thì trong một số trường hợp do tác dụng nhiệt của dòng điện, dây dẫn có thể nóng lên trên 327oC. Hỏi khi đó có hiện tượng gì xảy ra với đoạn dây chì và với mạch điện?
Trả lời: Khi dây dẫn có thể nóng trên 327oC thì dây chì nóng chảy => mạch điện hở tránh hư hại các thiết bị khác.
Tiết 24: Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I- Tác dụng nhiệt
KL: Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng tới nhiệt độ cao thì phát sáng.
II- Tác dụng phát sáng
1. Bóng đèn bút thử điện
Trả lời: Hai đầu dây bên trong bóng đèn của bút thử điện tách rời nhau
C6: Hãy quan sát bóng đèn bút thử điện khi nó phát sáng và trả lời câu hỏi sau đây: Đèn sáng do hai đầu dây đèn nóng sáng hay do vùng chất khí ở giữa hai đầu dây này phát sáng ?
Trả lời: Đèn sáng do vùng chất khí giữa hai dầu dây đèn phát sáng.
Kết luận: Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn bút thử điện làm chất khí này. . . . . . . . . . .
phát sáng
Tiết 24: Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I- Tác dụng nhiệt
KL: Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng tới nhiệt độ cao thì phát sáng.
II- Tác dụng phát sáng
1.Bóng đèn bút thử điện
Dòng điện chạy qua chất khí
trong bóng đèn của bút thử điện
làm chất khí này phát sáng
2. Đèn điot phát quang (đèn LED)
Thắp sáng đèn điôt phát quang bằng cách nối hai đầu dây của đèn vào hai cực của nguồn điện theo hình 22.5. Quan sát xem đèn có sáng không?
C7: Đảo ngược hai đầu dây đèn, nhận xét xem khi đèn sáng thì dòng điện đi vào bản cực nào của đèn.
Kết luận: Đèn điôt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo. . . . . . . . . . nhất định và khi đó đèn sáng.
một chiều
Đèn sáng khi dòng điện đi vào bản kim loại nhỏ.
(Cực (+) của nguồn điện được nối với bản kim loại nhỏ)
Tiết 24: Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I- Tác dụng nhiệt
KL: Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng tới nhiệt độ cao thì phát sáng.
II- Tác dụng phát sáng
1.Bóng đèn bút thử điện
Dòng điện chạy qua chất khí
trong bóng đèn của bút thử điện
làm chất khí này phát sáng.
2. Đèn điot phát quang (đèn LED)
Đèn điot phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó đèn sáng.
Kết luận: Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điot phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.
KL: Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điot phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.
III- Vận dụng
C8: Dòng điện không gây tác dụng nhiệt trong các dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường?
Bóng đèn bút thử điện; B. Đèn điot phát quang;
C. Quạt điện; D. Đồng hồ dùng pin;
E. Không có trường hợp nào.
Tiết 24: Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I- Tác dụng nhiệt
KL: Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng tới nhiệt độ cao thì phát sáng.
II- Tác dụng phát sáng
1.Bóng đèn bút thử điện
Dòng điện chạy qua chất khí
trong bóng đèn của bút thử điện
làm chất khí này phát sáng.
2. Đèn điot phát quang (đèn LED)
Đèn điot phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó đèn sáng.
KL: Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điot phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.
III- Vận dụng
Trả lời: Nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực A
của nguồn điện và đóng công tắc K:
+ Nếu đèn sáng thì A là cực (+), B là cực (-)
+ Nếu đèn không sáng thì A là cực (-), B là cực (+)
Tiết 24: Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I- Tác dụng nhiệt
KL: Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng tới nhiệt độ cao thì phát sáng.
II- Tác dụng phát sáng
1.Bóng đèn bút thử điện
Dòng điện chạy qua chất khí
trong bóng đèn của bút thử điện
làm chất khí này phát sáng.
2. Đèn điot phát quang (đèn LED)
Đèn điot phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó đèn sáng.
KL: Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điot phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.
III- Vận dụng
BT: Xét các dụng cụ điện sau:
Quạt điện; - Máy thu thanh (đài);
Nồi cơm điện; - Bàn là điện;
Tivi; - Lò sưởi.
Hỏi khi các dụng cụ này hoạt động thì tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích đối với dụng cụ nào? Không có ích đối với dụng cụ nào?
Trả lời: Khi các dụng cụ hoạt động tác dụng nhiệt của dòng điện:
+ Có ích: nồi cơm điện, bàn là điện, lò sưởi
+ Không có ích: quạt điện, tivi, máy thu thanh.












Kính chúc thầy, cô và gia đình mạnh khỏe, hạnh phúc!
Chúc các em học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tươi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)