Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

Chia sẻ bởi Đỗ Huy Gia Cát | Ngày 22/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

Thành phố Biên Hòa – Tỉnh Đồng Nai
Trường THCS Lê Lợi
Học sinh lớp 7/7

CHÀO MỪNG MỌI NGƯỜI ĐẾN VỚI E-LEARNING VẬT LÝ 7
BÀI 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐiỆN

I. Tác dụng nhiệt
C1: Các dụng cụ được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua là:

I. Tác dụng nhiệt
C2:
a) Bóng đèn có nóng lên khi đèn sáng. Nhận biết bằng nhiệt kế hoặc cảm nhận bằng trực quan.
b) Dây tóc bóng đèn.
c) Vì vonfram có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ sáng bình thường của dây tóc bóng đèn nên không sợ bị đứt.
Kết luận:
_Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị nóng lên.
_Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.


II. Tác dụng phát sáng
1. Bóng đèn bút thử điện
C5: Hai đầu dây bên trong tách rời nhau.
C6: Đèn sáng do vùng chất khí ở giữa hai đầu dây này phát sáng.
Kết luận
Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng.
II. Tác dụng phát sáng
2. Đèn điôt phát quang (Đèn LED)
Đèn điôt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một nhất định và khi đó đèn sáng.


III. Vận dụng
C8: E




BÀI GiẢNG E-LEARNING ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT. CẢM ƠN MỌI NGƯỜI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Huy Gia Cát
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)