Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại
Chia sẻ bởi Hoàng Giang |
Ngày 09/05/2019 |
187
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
GAME
CÓC VÀNG TÀI BA
Câu 1: Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, để làm sạch tấm kim loại vàng ta dùng:
A. Dung dịch CuSO4 dư B. Dung dịch FeSO4 dư
C. Dung dịch ZnSO4 dư D. Dung dịch H2SO4 loãng dư
Câu 2: Hoà tan hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl (vừa đủ). Các sản phẩm thu được sau phản ứng là:
A. FeCl2 và khí H2 B. FeCl2, Cu và khí H2
C. Cu và khí H2 D. FeCl2 và Cu
Câu 3: Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S,… trong đó hàm lượng cacbon chiếm:
A. Từ 2% - 6% B. Dưới 2% C. Từ 2% - 5% D. Trên 6%
Câu 4: Cho mẩu kim loại sắt vào dung dịch axit HCl có dư thu được 3,36 lít khí hiđro (ở đktc). Khối lượng sắt đã phản ứng là :
A. 5,6 g B. 11,2 g C. 8,4 g D. 28 g
Câu 5: Không được dùng chậu nhôm để chứa nước vôi trong , do
A. nhôm tác dụng được với dung dịch axit.
B. nhôm tác dụng được với dung dịch bazơ.
C. nhôm đẩy được kim loại yếu hơn nó ra khỏi dung dịch muối.
D. nhôm là kim loại hoạt động hóa học mạnh
Câu 6: Cho 5,4g nhôm vào dung dịch HCl dư, thể tích khí thoát ra (ở đktc) là:
A.4,48 lít B.6,72 lít C.13,44 lít D.8,96 lít
Câu 7: Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần:
A. K , Al , Mg , Cu , Fe B. Cu , Fe , Mg , Al , K
C. Cu , Fe , Al , Mg , K D. K , Cu , Al , Mg , Fe
Câu 8: Con dao bằng thép không bị gỉ nếu:
Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô.
B. Cắt chanh rồi không rửa
C. Ngâm trong nước muối một thời gian
D. Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày
Câu 9.Kim loại nào sau đây được dùng nhiều nhất để đóng gói thực phẩm:
A. Zn B. Fe C. Sn D. Al
Câu 10: Hiện tượng xảy ra khi cho 1 thanh sắt vào dung dịch H2SO4 đặc nguội:
A. Không có hiện tượng B. Thanh sắt tan dần
C. Khí không màu và không mùi thoát ra D. Khí có mùi hắc thoát ra
Bộ số 1
Bộ số 2
Bài tập 4/69 -SGK:
Cho 9,2 gam một kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 gam muối. Hãy xác định kim loại A, biết rằng A có hóa trị I.
Viết các phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau đây:
a. Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al.
b. FeCl3Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl3.
Bài 2:
Bài 3:
Bài 5/69-SGK :
Bài 3/(SGK/69)
Có 4 kim loại A,B,C,D đứng sau Mg trong dãy HĐHH. Biết rằng:
- A và B tác dụng với dd HCl giải phóng khí H2.
- C và D không phản ứng với dd HCl.
- B tác dụng với dd muối của A và giải phóng A.
- D tác dụng với dd muối của C và giải phóng C.
Hãy sắp xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hóa học giảm dần
Bài tập 1
Bài 4: Có hỗn hợp gồm bột 2 kim loại nhôm và sắt. Hãy giới thiệu 2 phương pháp để tách sắt ra khỏi hỗn hợp trên
Bài 5: Để thu được 1 tấn gang có chứa 95% sắt thì cần bao nhiêu tấn quặng có chứa 90% Fe2O3.
Tính khối lượng khí CO2 đã sinh ra.
Theo nhận định của các chuyên gia, với hàng trăm cơ sở sản xuất thép hiện có và các dự án thép ở Việt Nam đã được cấp phép triển khai đúng cam kết thì đến năm 2020, ngành thép sẽ thải ra 174 triệu tấn CO2 và lúc đó, mỗi người dân Việt Nam sẽ phải hứng chịu thêm 1,5 tấn khí CO2”, và thêm nhiều vùng đất, nguồn nước bị ô nhiễm, “làng ung thư”, gây ra những thiệt hại to lớn cho nền kinh tế quốc dân.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
1. Nắm vững kiến thức vừa luyện tập.
2. Hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK.
3. Mỗi nhóm đọc kĩ nội dung bài thực hành.
Chuẩn bị sẵn bản tường trình bài thực hành theo mẫu:
CÓC VÀNG TÀI BA
Câu 1: Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, để làm sạch tấm kim loại vàng ta dùng:
A. Dung dịch CuSO4 dư B. Dung dịch FeSO4 dư
C. Dung dịch ZnSO4 dư D. Dung dịch H2SO4 loãng dư
Câu 2: Hoà tan hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl (vừa đủ). Các sản phẩm thu được sau phản ứng là:
A. FeCl2 và khí H2 B. FeCl2, Cu và khí H2
C. Cu và khí H2 D. FeCl2 và Cu
Câu 3: Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S,… trong đó hàm lượng cacbon chiếm:
A. Từ 2% - 6% B. Dưới 2% C. Từ 2% - 5% D. Trên 6%
Câu 4: Cho mẩu kim loại sắt vào dung dịch axit HCl có dư thu được 3,36 lít khí hiđro (ở đktc). Khối lượng sắt đã phản ứng là :
A. 5,6 g B. 11,2 g C. 8,4 g D. 28 g
Câu 5: Không được dùng chậu nhôm để chứa nước vôi trong , do
A. nhôm tác dụng được với dung dịch axit.
B. nhôm tác dụng được với dung dịch bazơ.
C. nhôm đẩy được kim loại yếu hơn nó ra khỏi dung dịch muối.
D. nhôm là kim loại hoạt động hóa học mạnh
Câu 6: Cho 5,4g nhôm vào dung dịch HCl dư, thể tích khí thoát ra (ở đktc) là:
A.4,48 lít B.6,72 lít C.13,44 lít D.8,96 lít
Câu 7: Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần:
A. K , Al , Mg , Cu , Fe B. Cu , Fe , Mg , Al , K
C. Cu , Fe , Al , Mg , K D. K , Cu , Al , Mg , Fe
Câu 8: Con dao bằng thép không bị gỉ nếu:
Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô.
B. Cắt chanh rồi không rửa
C. Ngâm trong nước muối một thời gian
D. Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày
Câu 9.Kim loại nào sau đây được dùng nhiều nhất để đóng gói thực phẩm:
A. Zn B. Fe C. Sn D. Al
Câu 10: Hiện tượng xảy ra khi cho 1 thanh sắt vào dung dịch H2SO4 đặc nguội:
A. Không có hiện tượng B. Thanh sắt tan dần
C. Khí không màu và không mùi thoát ra D. Khí có mùi hắc thoát ra
Bộ số 1
Bộ số 2
Bài tập 4/69 -SGK:
Cho 9,2 gam một kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 gam muối. Hãy xác định kim loại A, biết rằng A có hóa trị I.
Viết các phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau đây:
a. Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al.
b. FeCl3Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl3.
Bài 2:
Bài 3:
Bài 5/69-SGK :
Bài 3/(SGK/69)
Có 4 kim loại A,B,C,D đứng sau Mg trong dãy HĐHH. Biết rằng:
- A và B tác dụng với dd HCl giải phóng khí H2.
- C và D không phản ứng với dd HCl.
- B tác dụng với dd muối của A và giải phóng A.
- D tác dụng với dd muối của C và giải phóng C.
Hãy sắp xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hóa học giảm dần
Bài tập 1
Bài 4: Có hỗn hợp gồm bột 2 kim loại nhôm và sắt. Hãy giới thiệu 2 phương pháp để tách sắt ra khỏi hỗn hợp trên
Bài 5: Để thu được 1 tấn gang có chứa 95% sắt thì cần bao nhiêu tấn quặng có chứa 90% Fe2O3.
Tính khối lượng khí CO2 đã sinh ra.
Theo nhận định của các chuyên gia, với hàng trăm cơ sở sản xuất thép hiện có và các dự án thép ở Việt Nam đã được cấp phép triển khai đúng cam kết thì đến năm 2020, ngành thép sẽ thải ra 174 triệu tấn CO2 và lúc đó, mỗi người dân Việt Nam sẽ phải hứng chịu thêm 1,5 tấn khí CO2”, và thêm nhiều vùng đất, nguồn nước bị ô nhiễm, “làng ung thư”, gây ra những thiệt hại to lớn cho nền kinh tế quốc dân.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
1. Nắm vững kiến thức vừa luyện tập.
2. Hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK.
3. Mỗi nhóm đọc kĩ nội dung bài thực hành.
Chuẩn bị sẵn bản tường trình bài thực hành theo mẫu:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)