Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại
Chia sẻ bởi Trần Thị Hoàng Yến |
Ngày 09/05/2019 |
172
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Các thầy cô giáo về dự chuyên đề
Nhiệt liệt chào Mừng
Bài dạy
Tiết 29- LUYEN TAP CHệễNG II
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIÊN NĂNG LỰC HS TRONG TIẾT LUYỆN TẬP
Các thầy cô giáo về dự chuyên đề
Môn: Hoá học 9
Nhiệt liệt chào Mừng
Bài dạy
Tiết 29- LUYEN TAP CHệễNG II
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN
PHẦN THI: KHỞI ĐỘNG.
XEM HÌNH VÀ TÌM TỪ ẨN SAU Ô CHỮ.
PHẦN THI: HỎI NHANH – ĐÁP GỌN.
Mỗi đội nghe câu hỏi, sau hiệu lệnh của GV sẽ giơ bảng đáp án. Đội có câu trả lời đúng nhiều nhất sẽ là đội chiến thắng.
Câu 1. Kim loại có phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường là:
a. Na b. Mg c. Fe d. Cu
Câu 4. Kim loại nào có phản ứng với dung dịch CuSO4?
a. Na, Zn b. Ag, Fe c. Zn, Cu d. Na, Cu
Câu 2. Nhóm kim loại đều tác dụng với dung dịch HCl:
a. Cu, Zn b. Mg, Fe c. Ag, Na d. Cu, Ag
Câu 3. Kim loại không đẩy được Zn ra khỏi dung dịch ZnCl2:
a. Al b. Na c. Mg d. Ag
Câu 5. Nhóm kim loại nào sau đây tác dụng được với oxi?
a. Al, Au b. Ag, Fe c. Zn, Cu d. Au, Ag
Câu 6. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần độ hoạt động hóa học?
a. Na, Al, Pb, Cu, Ag b. Al, Na, Pb, Ag, Cu
c. Ag, Cu, Al, Pb, Na d. Ag, Cu, Pb, Al, Na
Câu 7. Khí được dùng để thổi vào lò luyện gang, luyện thép là:
a. Khí N2 b. Khí O2 c. Khí CO d. Khí CO2
Câu 9. Thép là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó %C chiếm:
a. 2%-5% b. >5% c. <2% d. 10%
Câu 8. PTHH dùng để luyện gang:
a. b.
c. d.
Si+ O2 SiO2
4P+5O2 2P2O5
2Mn+ O2 2MnO
t0
t0
t0
Câu 10. Để chống sự ăn mòn kim loại cần:
a. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường
b. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn
c. Ngâm kim loại vào môi trường axit
d. Cả A, B đều đúng
Câu 11. Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu:
a. Sau khi dùng, rửa sạch lau khô.
b. Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày
c. Cắt chanh rồi không rửa
d. Ngâm trong nước muối một thời gian
* Hãy viết các phương trình phản ứng minh họa.
a. Na, Zn
b. Mg, Fe
Câu 4: Kim loại nào có phản ứng với dung dịch CuSO4:
Câu 2: Nhóm kim loại đều tác dụng với dung dịch HCl:
a. Cu, Zn
c. Ag, Na
b. Ag, Fe
c. Zn, Cu
I. Kiến thức cần nhớ:
Tiết 29: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
Câu 5: Nhóm kim loại nào sau đây
tác dụng được với oxi?
a. Al, Au b. Ag, Fe
c. Zn, Cu d. Au, Ag
1. Tính chất hóa học của kim loại:
a. Na, Zn
c. Cu
b. Mg, Fe
Bài tập 1: Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1. Kim loại có phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường:
Bài tập 1: Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1. Kim loại có phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường:
Câu 4: Kim loại nào có phản ứng với dung dịch CuSO4:
b. Mg c. Fe d. Cu
a. Na
a. Na
Câu 2: Nhóm kim loại đều tác dụng với dung dịch HCl:
a. Cu, Zn
c. Ag, Na
b. Mg, Fe
Câu 3: Kim loại không đẩy được Zn ra khỏi dung dịch ZnCl2:
a. Mg b. Al
d. Na
c. Cu
b. Ag, Fe
c. Zn, Cu
a. Na, Zn
* Từ đáp án chọn được trong 4 câu trên hãy sắp xếp các kim loại theo chiều giảm dần về hoạt động hóa học?
Na, Mg, Zn, Fe, Cu
* Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Câu 7. Khí được dùng để thổi vào lò luyện gang, luyện thép là:
a. Khí N2 b. Khí O2 c. Khí CO d. Khí CO2
Câu 9. Thép là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó %C chiếm:
a. 2%-5% b. >5% c. <2% d. 10%
Câu 8. PTHH dùng để điều chế gang:
a. b.
c. d.
Si+ O2 SiO2
4P+5O2 2P2O5
2Mn+ O2 2MnO
t0
t0
t0
Khử các oxit sắt ở nhiệt độ cao
Cứng, giòn
Đàn hồi, dẻo, cứng
Hàm lượng cacbon chiếm từ 2 – 5%
Hàm lượng cacbon dưới 2%
Oxi hóa một số kim loại, phi kim có trong gang
Câu 9. Khí được dùng để thổi vào lò luyện gang, luyện thép là:
a. Khí N2 b. Khí O2 c. Khí CO d. Khí CO2
Câu 8. PTHH dùng để luyện gang:
a. b.
c. d.
Câu 7. Thép là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó %C chiếm:
a. 2%-5% b. >5% c. <2% d. 10%
Si+ O2 SiO2
t0
Si+ O2 SiO2
t0
4P+5O2 2P2O5
t0
t0
2Mn+ O2 2MnO
Câu 10. Để chống sự ăn mòn kim loại cần:
a. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường
b. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn
c. Ngâm kim loại vào môi trường axit
d. Cả A, B đều đúng
Câu 11. Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu:
a. Sau khi dùng, rửa sạch lau khô.
b. Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày
c. Cắt chanh rồi không rửa
d. Ngâm trong nước muối một thời gian
HOÀN THÀNH CHUỖI PHẢN ỨNG:
FeFe3O4 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeSO4
AlAl2O3AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al NaAlO2
? Nhôm và sắt có những tính chất nào giống và khác nhau?
* Giống:
- Nhôm, sắt có những tính chất hóa học của kim loại
- Nhôm, sắt đều không phản ứng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc nguội
* Khác:
- Nhôm phản ứng với dd kiềm, sắt không phản ứng.
- Hóa trị tạo thành trong hợp chất. Al(III); Fe(II, III)
+ dd Axit
Muối + H2
+Phi kim
+dd Muối
* Có 2 kim loại bột nhôm và bột sắt. Nêu phương pháp hóa học nhận biết 2 kim loại trên?
Đáp án:
- Cho lần lượt mỗi kim loại vào ống nghiệm đựng dd NaOH:
+ Kim loại tan và có bọt khí bay lên Nhôm
2Al(r) + 2H2O(l) + 2NaOH(dd) 2NaAlO2(dd) + 3H2(k)
+ Kim loại không tan trong dd NaOH Sắt
Bài tập 2: Hòa tan hoàn toàn 8,6g hỗn hợp bột kim loại Al và Cu
trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc).
Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Bài tập 3: Cho 9,2g một kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4g muối.
Xác định kim loại A, biết rằng A có hóa trị I.
PHẦN THI: AI NHANH HƠN.
PHẦN THI: VỀ ĐÍCH.
Câu1: So sánh khả năng hoạt động hóa học của Cu và Ag
Câu 2: Hãy xem xét các cặp chất sau đây, cặp chất nào không có phản ứng? Vì sao?
a) Al và khí Cl2.
b) Al và HNO3 đặc, nguội.
c) Fe và H2SO4 đặc, nguội.
d) Fe và dung dịch Cu(NO3)2.
GÓI CÂU HỎI 1
Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag
Câu 3:Vì sao vào mùa mưa, xích xe đạp bị gỉ sét nhanh hơn? Nêu biện pháp để chống lại sự ăn mòn đó?
Đáp án:
Vào mùa mưa, độ ẩm không khí tăng đồng thời trong nước mưa có axit do khí SO2, CO2,…hòa tan làm cho sự ăn mòn xảy ra nhanh hơn
Xích xe đạp bị gỉ sét nhanh hơn
Biện pháp: tra dầu mỡ
Câu1: Hóa trị của kim loại Fe khi tác dụng với dung dịch HCl và phi kim Clo
Câu 2: Hiện tượng gì xảy ra khi cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4
Câu 3: Có nên dùng đồ vật bằng Nhôm đựng vữa xây dựng không? Vì sao?
Fe có hóa trị II khi tác dụng với HCl
Fe có hóa trị III khi tác dụng với Cl2
PTHH: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Hiện tượng: - Màu xanh của dd CuSO4 nhạt dần.
- Chất rắn màu đỏ tạo thành
Không dùng xô, chậu, nồi nhôm để đựng vôi, nước vôi hoặc vữa vì
Các dụng cụ này sẽ bị chóng hư vì trong vôi, nước vôi hoặc vữa đều có chứa Ca(OH)2 là một chất kiềm nên tác dụng được với Al2O3 (vỏ bọc ngoài các đồ dùng bằng nhôm), sau đó đến Al bị ăn mòn.
Phương trình phản ứng:
Al2O3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + H2O
2Al + Ca(OH)2 + 2H2O → Ca(AlO2)2 + 3H2 ↑ .
GÓI CÂU HỎI 2
Câu1: Sự giống và khác nhau về thành phần của gang và thép
Câu 2: Nêu thành phần chủ yếu của quặng manhetit và hematit
Câu 3: Biện pháp làm giảm khí thải (CO2 , SO2 …) trong quá trình sản xuất gang thép.
Giống nhau: Thành phần chính của gang và thép đều có Fe, C
Khác nhau: Hàm lượng C trong
+ Gang: 2 - 5%
+ Thép: dưới 2%
Quặng manhetit: Fe3O4
Quặng hematit: Fe2O3
Dùng các hợp chất có tính kiềm đề loại bỏ các khí thải có tính chất hóa học của oxit axit
– Xây dựng hệ thống liên hoàn xử lí khí thải độc hại trước khi đưa khí thải ra ngoài không khí.
– Trồng vành đai xanh để háp thụ khí CO2.
GÓI CÂU HỎI 3
Câu1: Cho 2 ví dụ về đồ vật bằng kim loại bị ăn mòn xung quanh ta
Câu 2: Tại sao kim loại bị ăn mòn?
Câu 3: Cần phải làm gì để bảo vệ độ bền của bếp ga sau khi sử dụng?
Khung cửa sổ bằng sắt bị gỉ
Vành xe đạp bị gỉ
Kim loại bị ăn mòn là do sự tác dụng hóa học với các chất trong môi trường
Sau khi dụng dụng xong ta nên lau chùi, vệ sinh sạch sẽ để bảo vệ độ bền bếp ga
GÓI CÂU HỎI 4
Ôn lại tất cả kiến thức chương 2.
Làm bài tập 3, 4, 5 SGK trang 69
Xem trước nội dung bài : Tính chất của phi kim
Bài học đã
KẾT THÚC
Thân Ái Chào Các Em
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hoàng Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)