Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn An |
Ngày 30/04/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra:
Cu + HCl -> ?
Al + HCl -> ?
Fe + CuS04 -> ?
Ag + CuS04 -> ?
Tiết 28: Luyện tập - Chương II - Kim loại
- Mục tiêu của tiết học
+ Hệ thống lại các kiến thức cơ bản về tính chất hoá học của kim loại, so sánh tính chất của nhôm và sắt, hợp kim của sắt, sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
+ Vận dụng, ý nghĩa dẫy hoạt động hoá học của kim loại để biết PTHH và làm một số bài tập
I. Kiến thức cần nhớ:
- Tác dụng với phi kim.
- Tác dụng với dung dịch axit
- Tác dụng với dung dịch muối
Tiết 28: Luyện tập - Chương II - Kim loại
Kiến thức cần nhớ.
Dãy hoạt động hoá học của kim loại:
K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Ag, Au,
Tính chất hoá học của kim loại
Tiết 28: Luyện tập - Chương II - Kim loại
Kiến thức cần nhớ.
Tính chất hoá học của kim loại
Dãy hoạt động hoá học của kim loại:
K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Ag, Au,
* ý nghĩa:
Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm Dần từ trái qua phải
Kim loại đứng trước Mg (K, Na, Ba, Ca.) phản ứng với nước ở điều kiện thường
Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2 SO4 loãng.)
Kim loại đứng trước (trừ Na, Ba, Ca, K.) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
Hãy viết phương trình hoá học minh hoạ cho các phản ứng sau:
* Kim loại tác dụng được với phi kim
Clo
Oxi
Lưu huỳnh
* Kim loại tác dụng với nước
* Kim loại tác dụng với dung dịch a xít
* Kim loại tác dụng với dung dịch muối
Tiết 28: Luyện tập - Chương II - Kim loại
Tiết 28: Luyện tập - Chương II - Kim loại
2. So sánh tính chất hoá học của Al và Fe.
a. Giống nhau?
Có tính chất của một kim loại
Đều không phải ứng với H2 S04 đặc, nguội ; HN03 đặc, nguội
b. Khác nhau?
Nhôm tác dụng với nước trong dung dịch kiềm
Khi phản ứng xảy ra thì nhôm tạo thành hợp chất chỉ có hoá trị III, còn sắt tạo thành hợp chất có hoá trị II và III
Tiết 28: Luyện tập - Chương II - Kim loại
Tiết 28: Luyện tập - Chương II - Kim loại
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hoá học của kim loại
2. So sánh tính chất hoá học của Al và Fe.
Là hợp kim của sắt và cacbon với một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon từ 2 – 5%
Là hợp kim của sắt và cacbon với một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon < 2%
Giòn, không rèn, không dát mỏng được
Đàn hồi, dẻo, (có thể ren, dát mỏng, kéo sợi được) , cứng
3. Hợp kim của sắt:
Tiết 28: Luyện tập - Chương II - Kim loại
I. Kiến thức cần nhớ
4. S? an mòn kim loại và bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn
* Sự ăn mòn kim loại:
Là sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường tự nhiên
* Yếu tố
Yếu tố môi trường:
Trong không khí ăn mòn xảy Chậm hơn.
Nhiệt độ càng cao thì kim loại bị ăn mòn càng nhanh VD thanh sắt trong bếp than ăn mòn nhanh hơn, thanh sát để ngoài nơi khô ráo
- Trong dung dịch muối ăn bị ăn mòn nhanh hơn
Yếu tố nhiệt độ
* Biện pháp
Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường:
Sơn, mạ, bôi dầu mỡ
Để đồ vật nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi tra dầu mỡ làm cho kim loại bị ăn mòn chậm hơn
Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn, VD thép không gỉ
Tiết 28: Luyện tập - Chương II - Kim loại
I. Kiến thức cần nhớ
II. Bài tập
BT1: Có các kim loại Fe, Al, Cu, Ag. Hãy cho biết trong các kim loại trên, kim loại nào tác dụng được với:
Dung dịch HCl
Dung dịch NaOH
Dung dịch CuSO4
Dung dịch AgN03
Viết các phương trình phản ứng xảy ra
Đáp án:
Những kim loại tác dụng được với dung dịch HCl là: Fe, Al:
Phương trình: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Tiết 28: Luyện tập - Chương II - Kim loại
I. Kiến thức cần nhớ
II. Bài tập
BT1: Có các kim loại Fe, Al, Cu, Ag. Hãy cho biết trong các kim loại trên, kim loại nào tác dụng được với:
Dung dịch HCl
Dung dịch NaOH
Dung dịch CuSO4
Dung dịch AgN03
Viết các phương trình phản ứng xảy ra
Đáp án:
b) Những kim loại tác dụng được với dung dịch Na0H là: Al
Phương trình: 2Al + 2NaOH + 2H2O -> 2NaAl02 + 3H2
Tiết 28: Luyện tập - Chương II - Kim loại
I. Kiến thức cần nhớ
II. Bài tập
BT1: Có các kim loại Fe, Al, Cu, Ag. Hãy cho biết trong các kim loại trên, kim loại nào tác dụng được với:
Dung dịch HCl
Dung dịch NaOH
Dung dịch CuSO4
Dung dịch AgN03
Viết các phương trình phản ứng xảy ra
Đáp án:
c) Những kim loại tác dụng được với dung dịch làCuSO4 : Al, Fe
Phương trình: 2Al + 3CuSO4 -> Al2 (S04)3 + 3Cu
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
Tiết 28: Luyện tập - Chương II - Kim loại
I. Kiến thức cần nhớ
II. Bài tập
BT1: Có các kim loại Fe, Al, Cu, Ag. Hãy cho biết trong các kim loại trên, kim loại nào tác dụng được với:
Dung dịch HCl
Dung dịch NaOH
Dung dịch CuSO4
Dung dịch AgN03
Viết các phương trình phản ứng xảy ra
Đáp án:
d) Những kim loại tác dụng được với dung dịch là AgN03 : Al, Fe, Cu
Phương trình: Al + 3 AgN03 -> Al (NO3)3 + 3Ag
Fe + 2 AgN03 -> Fe (NO3 )2 + 2Ag
Cu + 2 AgN03 -> Cu(NO3 )2 + 2Ag
Tiết 28: Luyện tập - Chương II - Kim loại
I. Kiến thức cần nhớ
II. Bài tập
BT2: Hoà tan 0,54 gam một kim loại R (có hoá trị III trong hợp chất) bằng 50 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 0,672 lít khí ở đktc)
Xác định kim loại R
Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng
Tiết 28: Luyện tập - Chương II - Kim loại
Công việc về nhà:
BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 - SGK/69
Đọc nội dung thực hành
Thực hiện, ngày 01 tháng 12 năm 2006
Cu + HCl -> ?
Al + HCl -> ?
Fe + CuS04 -> ?
Ag + CuS04 -> ?
Tiết 28: Luyện tập - Chương II - Kim loại
- Mục tiêu của tiết học
+ Hệ thống lại các kiến thức cơ bản về tính chất hoá học của kim loại, so sánh tính chất của nhôm và sắt, hợp kim của sắt, sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
+ Vận dụng, ý nghĩa dẫy hoạt động hoá học của kim loại để biết PTHH và làm một số bài tập
I. Kiến thức cần nhớ:
- Tác dụng với phi kim.
- Tác dụng với dung dịch axit
- Tác dụng với dung dịch muối
Tiết 28: Luyện tập - Chương II - Kim loại
Kiến thức cần nhớ.
Dãy hoạt động hoá học của kim loại:
K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Ag, Au,
Tính chất hoá học của kim loại
Tiết 28: Luyện tập - Chương II - Kim loại
Kiến thức cần nhớ.
Tính chất hoá học của kim loại
Dãy hoạt động hoá học của kim loại:
K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Ag, Au,
* ý nghĩa:
Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm Dần từ trái qua phải
Kim loại đứng trước Mg (K, Na, Ba, Ca.) phản ứng với nước ở điều kiện thường
Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2 SO4 loãng.)
Kim loại đứng trước (trừ Na, Ba, Ca, K.) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
Hãy viết phương trình hoá học minh hoạ cho các phản ứng sau:
* Kim loại tác dụng được với phi kim
Clo
Oxi
Lưu huỳnh
* Kim loại tác dụng với nước
* Kim loại tác dụng với dung dịch a xít
* Kim loại tác dụng với dung dịch muối
Tiết 28: Luyện tập - Chương II - Kim loại
Tiết 28: Luyện tập - Chương II - Kim loại
2. So sánh tính chất hoá học của Al và Fe.
a. Giống nhau?
Có tính chất của một kim loại
Đều không phải ứng với H2 S04 đặc, nguội ; HN03 đặc, nguội
b. Khác nhau?
Nhôm tác dụng với nước trong dung dịch kiềm
Khi phản ứng xảy ra thì nhôm tạo thành hợp chất chỉ có hoá trị III, còn sắt tạo thành hợp chất có hoá trị II và III
Tiết 28: Luyện tập - Chương II - Kim loại
Tiết 28: Luyện tập - Chương II - Kim loại
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hoá học của kim loại
2. So sánh tính chất hoá học của Al và Fe.
Là hợp kim của sắt và cacbon với một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon từ 2 – 5%
Là hợp kim của sắt và cacbon với một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon < 2%
Giòn, không rèn, không dát mỏng được
Đàn hồi, dẻo, (có thể ren, dát mỏng, kéo sợi được) , cứng
3. Hợp kim của sắt:
Tiết 28: Luyện tập - Chương II - Kim loại
I. Kiến thức cần nhớ
4. S? an mòn kim loại và bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn
* Sự ăn mòn kim loại:
Là sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường tự nhiên
* Yếu tố
Yếu tố môi trường:
Trong không khí ăn mòn xảy Chậm hơn.
Nhiệt độ càng cao thì kim loại bị ăn mòn càng nhanh VD thanh sắt trong bếp than ăn mòn nhanh hơn, thanh sát để ngoài nơi khô ráo
- Trong dung dịch muối ăn bị ăn mòn nhanh hơn
Yếu tố nhiệt độ
* Biện pháp
Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường:
Sơn, mạ, bôi dầu mỡ
Để đồ vật nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi tra dầu mỡ làm cho kim loại bị ăn mòn chậm hơn
Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn, VD thép không gỉ
Tiết 28: Luyện tập - Chương II - Kim loại
I. Kiến thức cần nhớ
II. Bài tập
BT1: Có các kim loại Fe, Al, Cu, Ag. Hãy cho biết trong các kim loại trên, kim loại nào tác dụng được với:
Dung dịch HCl
Dung dịch NaOH
Dung dịch CuSO4
Dung dịch AgN03
Viết các phương trình phản ứng xảy ra
Đáp án:
Những kim loại tác dụng được với dung dịch HCl là: Fe, Al:
Phương trình: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Tiết 28: Luyện tập - Chương II - Kim loại
I. Kiến thức cần nhớ
II. Bài tập
BT1: Có các kim loại Fe, Al, Cu, Ag. Hãy cho biết trong các kim loại trên, kim loại nào tác dụng được với:
Dung dịch HCl
Dung dịch NaOH
Dung dịch CuSO4
Dung dịch AgN03
Viết các phương trình phản ứng xảy ra
Đáp án:
b) Những kim loại tác dụng được với dung dịch Na0H là: Al
Phương trình: 2Al + 2NaOH + 2H2O -> 2NaAl02 + 3H2
Tiết 28: Luyện tập - Chương II - Kim loại
I. Kiến thức cần nhớ
II. Bài tập
BT1: Có các kim loại Fe, Al, Cu, Ag. Hãy cho biết trong các kim loại trên, kim loại nào tác dụng được với:
Dung dịch HCl
Dung dịch NaOH
Dung dịch CuSO4
Dung dịch AgN03
Viết các phương trình phản ứng xảy ra
Đáp án:
c) Những kim loại tác dụng được với dung dịch làCuSO4 : Al, Fe
Phương trình: 2Al + 3CuSO4 -> Al2 (S04)3 + 3Cu
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
Tiết 28: Luyện tập - Chương II - Kim loại
I. Kiến thức cần nhớ
II. Bài tập
BT1: Có các kim loại Fe, Al, Cu, Ag. Hãy cho biết trong các kim loại trên, kim loại nào tác dụng được với:
Dung dịch HCl
Dung dịch NaOH
Dung dịch CuSO4
Dung dịch AgN03
Viết các phương trình phản ứng xảy ra
Đáp án:
d) Những kim loại tác dụng được với dung dịch là AgN03 : Al, Fe, Cu
Phương trình: Al + 3 AgN03 -> Al (NO3)3 + 3Ag
Fe + 2 AgN03 -> Fe (NO3 )2 + 2Ag
Cu + 2 AgN03 -> Cu(NO3 )2 + 2Ag
Tiết 28: Luyện tập - Chương II - Kim loại
I. Kiến thức cần nhớ
II. Bài tập
BT2: Hoà tan 0,54 gam một kim loại R (có hoá trị III trong hợp chất) bằng 50 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 0,672 lít khí ở đktc)
Xác định kim loại R
Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng
Tiết 28: Luyện tập - Chương II - Kim loại
Công việc về nhà:
BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 - SGK/69
Đọc nội dung thực hành
Thực hiện, ngày 01 tháng 12 năm 2006
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn An
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)