Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại
Chia sẻ bởi Võ Thành Đạt |
Ngày 30/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Môn : Hoá học 9
TRƯỜNG THCS MỸ HIỆP
Giáo Viên : Nguyễn Thị Thanh
? Thảo luận ,viết PTHH minh họa cho các tính chất hóa học của kim loại .
Dãy hoạt động hóa học của kim loại
K , Na, Mg , Al, Zn, Fe , Pb , (H) , Cu , Ag, Au
(1)Mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm
2/. Kim loại + nước → Bazơ + khí hidro
( Na, K… )
3/. Kim loại + dd Axit → Muối + Hidro
(Kim loại trước H) ( HCl, H2SO4 loãng …)
4./ Kim loại +dd muối→ Muối mới + kl mới
(Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối , trừ Na, K … )
1/. Kim loại + phi kim :
a) Kim loại + Oxi → Oxit bazơ
(Trừ Ag, Au , Pt )
b) Kim loại + phi kim khác → Muốí
*Tính chất hóa học của kim loại
-Nhôm có phản ứng với kiềm .
- Khi tham gia phản ứng, nhôm tạo thành hợp chất trong đó nhôm chỉ có hóa trị ( III ) .
- Sắt không phản ứng với kiềm .
- Còn sắt tạo thành hợp chất, trong đó sắt có hóa trị ( II ) hoặc ( III ).
-Nhôm, sắt có những tính chất hóa học của kim loại.
- Nhôm, sắt đều không phản ứng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc nguội.
2/ Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau
gang
thÐp
Thành phần
Hàm lượng cacbon 2-5%
Hàm lượng cacbon<2%
Tính chất
Giòn,không rèn,không dát mỏng được
Đàn hồi,dẻo,cứng.
Sản xuất
-Trong lò cao.
-Nguyên tắc:CO khử các oxit sắt ở nhiệt độ cao.
-Trong lò luyện thép
-Nguyên tắc: Oxi hoá các nguyên tố C,Mn,Si,S,P,..có trong gang.
3/ Hợp kim của sắt : thành phần , tính chất và sản xuất gang , thép .
*Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau :
1/ Ăn mòn kim loại :
A - Là sự phá hủy của kim loại khi có ánh sáng
B - Là sự tác dụng của kim loại với Oxi .
C - Là sự phá hủy của kim loại , hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường
D - Là sự tác dụng của kim loại với nước.
2/ Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại là :
A - Thành phần các chất trong môi trường . B - Nhiệt độ
C - Thành phần của kim loại D - Cả ba ý trên
3/ Các biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn là :
A - Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường bên ngoài
B - Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn .
C - Cả A và B
D- Không có biện pháp nào .
T/d với phi kim
T/d với dd axit
T/d với dd muối
T/d với nước
Có 4 kim loại : A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học.Biết rằng :
A và B tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro.
C và D không có phản ứng với dung dịch HCl.
B tác dụng với dung dịch muối của A và giải phóng A.
D tác dụng với dung dịch muối của C và giải phóng C.
Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần )
a/ B,D,C,A b/ D,A,B,C
c/ B,A,D,C d/ A,B,C,D
e/ C,B,D,A
Có 4 kim loại :A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết rằng:
A và B
đứng trước
C và D
B A
D C
3
A và B tác dụng
với dung dịch HCl giải
phóng khí hiđrô.
A và B
đứng trước
hiđrô .
C và D không
có phản ứng với
dung dịch HCl.
B tác dụng với
dung dịch muối của A
và giải phóng A.
D tác dụng với
dung dịch muối của C
và giải phóng C
C và D
đứng sau
hiđrô
B đứng
trước A
D đứng
trước C
Suy ra thứ tự là
B A D C
T/d với phi kim
T/d với dd axit
T/d với dd muối
T/d với nước
*Nhôm là kim loại tạo hợp chất lưỡng tính (Al2O3 và Al(OH)3 )
NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 +2 H2O
(Dư)
T/d với phi kim
T/d với dd axit
T/d với dd muối
T/d với nước
Al
Fe
- T/d với phi kim
T/d với kiềm
Dãy HĐHH của kim loại
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
(III)
(III) ,(II)
- T/d víi dd axit
T/d với dd muối
-T/d v?i nu?c
Hợp kim Fe
Gang
Thép
i.Kiến thức cần nhớ
Bài tập 4: (BT5/ SGK/69)
-Sự ăn mòn KL là sự phá huỷ KL ,hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường
-Các biện pháp chống ăn mòn: Ngăn không cho KL tiếp xúc với môi trường,chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn
*Các bước giải :
B1. Đặt X là khối lượng mol của A
B2. Viết PTHH
B3. Tính số mol các chất đề cho :
nA, nACl
B4. Dựa vào PTHH so sánh số mol 2 chất đã cho
B5. Giải phương trình toán học→X
→ kim loại A
Cho 9,2g một kim loại A phản ứng với Clo dư tạo thành 23,4g muối .Hãy xác định kim loại A , biết rằng A có hóa trị I .
*Dạng : Xác định kim loại
Al
Fe
- T/d với phi kim
T/d với kiềm
Dãy HĐHH của kim loại
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
(III)
(III) ,(II)
- T/d víi dd axit
T/d với dd muối
-T/d v?i nu?c
Hợp kim Fe
Gang
Thép
i.Kiến thức cần nhớ
* HDVN: Bài tập 5: (BT7/sgk/69)
-Sự ăn mòn KL là sự phá huỷ KL ,hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường
-Các biện pháp chống ăn mòn: Ngăn không cho KL tiếp xúc với môi trường,chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn
Cho 0,83gam hỗn hợp gồm nhôm và sắt
tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư.
Sau phản ứng thu được 0,56 lit khí ở đktc
Viết các PTHH.
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
*Các bước giải :
B1. Tìm số mol H2
B2. Gọi x,y lần lượt là số mol của Al, Fe trong hỗn hợp . Viết PTHH.
B3. Dựa vào PTHH và giả thiết lập hệ PT :
(1) mAl +mFe = mhh
(2) n H2(1) + nH2(2) = nhh
B4. Giải hệ PT-> x,y -> mAl, mFe -> %mAl = ?
%mFe= ?
Dạng : Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp
Al
Fe
- T/d với phi kim
T/d với kiềm
Dãy HĐHH của kim loại
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
(III)
(III) ,(II)
- T/d víi dd axit
T/d với dd muối
-T/d v?i nu?c
Hợp kim Fe
Gang
Thép
i.Kiến thức cần nhớ
ễn t?p ph?n ki?n th?c c?n nh?.
Lm cỏc bi t?p:1,2,5,6,7 (SGK trang 69).
D?c tru?c bi th?c hnh: Tớnh ch?t hoỏ h?c c?a nhụm v s?t.
-Sự ăn mòn KL là sự phá huỷ KL ,hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường
-Các biện pháp chống ăn mòn: Ngăn không cho KL tiếp xúc với môi trường,chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn
*Chuẩn bị bảng tường trình , ghi cách tiến hành TN
DẶN DÒ:
CẢM ƠN THẦY CÔ ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI!
CHÚC QUÝ THẦY CÔ NHIỀU SỨC KHỎE !
TRƯỜNG THCS MỸ HIỆP
Giáo Viên : Nguyễn Thị Thanh
? Thảo luận ,viết PTHH minh họa cho các tính chất hóa học của kim loại .
Dãy hoạt động hóa học của kim loại
K , Na, Mg , Al, Zn, Fe , Pb , (H) , Cu , Ag, Au
(1)Mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm
2/. Kim loại + nước → Bazơ + khí hidro
( Na, K… )
3/. Kim loại + dd Axit → Muối + Hidro
(Kim loại trước H) ( HCl, H2SO4 loãng …)
4./ Kim loại +dd muối→ Muối mới + kl mới
(Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối , trừ Na, K … )
1/. Kim loại + phi kim :
a) Kim loại + Oxi → Oxit bazơ
(Trừ Ag, Au , Pt )
b) Kim loại + phi kim khác → Muốí
*Tính chất hóa học của kim loại
-Nhôm có phản ứng với kiềm .
- Khi tham gia phản ứng, nhôm tạo thành hợp chất trong đó nhôm chỉ có hóa trị ( III ) .
- Sắt không phản ứng với kiềm .
- Còn sắt tạo thành hợp chất, trong đó sắt có hóa trị ( II ) hoặc ( III ).
-Nhôm, sắt có những tính chất hóa học của kim loại.
- Nhôm, sắt đều không phản ứng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc nguội.
2/ Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau
gang
thÐp
Thành phần
Hàm lượng cacbon 2-5%
Hàm lượng cacbon<2%
Tính chất
Giòn,không rèn,không dát mỏng được
Đàn hồi,dẻo,cứng.
Sản xuất
-Trong lò cao.
-Nguyên tắc:CO khử các oxit sắt ở nhiệt độ cao.
-Trong lò luyện thép
-Nguyên tắc: Oxi hoá các nguyên tố C,Mn,Si,S,P,..có trong gang.
3/ Hợp kim của sắt : thành phần , tính chất và sản xuất gang , thép .
*Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau :
1/ Ăn mòn kim loại :
A - Là sự phá hủy của kim loại khi có ánh sáng
B - Là sự tác dụng của kim loại với Oxi .
C - Là sự phá hủy của kim loại , hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường
D - Là sự tác dụng của kim loại với nước.
2/ Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại là :
A - Thành phần các chất trong môi trường . B - Nhiệt độ
C - Thành phần của kim loại D - Cả ba ý trên
3/ Các biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn là :
A - Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường bên ngoài
B - Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn .
C - Cả A và B
D- Không có biện pháp nào .
T/d với phi kim
T/d với dd axit
T/d với dd muối
T/d với nước
Có 4 kim loại : A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học.Biết rằng :
A và B tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro.
C và D không có phản ứng với dung dịch HCl.
B tác dụng với dung dịch muối của A và giải phóng A.
D tác dụng với dung dịch muối của C và giải phóng C.
Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần )
a/ B,D,C,A b/ D,A,B,C
c/ B,A,D,C d/ A,B,C,D
e/ C,B,D,A
Có 4 kim loại :A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết rằng:
A và B
đứng trước
C và D
B A
D C
3
A và B tác dụng
với dung dịch HCl giải
phóng khí hiđrô.
A và B
đứng trước
hiđrô .
C và D không
có phản ứng với
dung dịch HCl.
B tác dụng với
dung dịch muối của A
và giải phóng A.
D tác dụng với
dung dịch muối của C
và giải phóng C
C và D
đứng sau
hiđrô
B đứng
trước A
D đứng
trước C
Suy ra thứ tự là
B A D C
T/d với phi kim
T/d với dd axit
T/d với dd muối
T/d với nước
*Nhôm là kim loại tạo hợp chất lưỡng tính (Al2O3 và Al(OH)3 )
NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 +2 H2O
(Dư)
T/d với phi kim
T/d với dd axit
T/d với dd muối
T/d với nước
Al
Fe
- T/d với phi kim
T/d với kiềm
Dãy HĐHH của kim loại
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
(III)
(III) ,(II)
- T/d víi dd axit
T/d với dd muối
-T/d v?i nu?c
Hợp kim Fe
Gang
Thép
i.Kiến thức cần nhớ
Bài tập 4: (BT5/ SGK/69)
-Sự ăn mòn KL là sự phá huỷ KL ,hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường
-Các biện pháp chống ăn mòn: Ngăn không cho KL tiếp xúc với môi trường,chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn
*Các bước giải :
B1. Đặt X là khối lượng mol của A
B2. Viết PTHH
B3. Tính số mol các chất đề cho :
nA, nACl
B4. Dựa vào PTHH so sánh số mol 2 chất đã cho
B5. Giải phương trình toán học→X
→ kim loại A
Cho 9,2g một kim loại A phản ứng với Clo dư tạo thành 23,4g muối .Hãy xác định kim loại A , biết rằng A có hóa trị I .
*Dạng : Xác định kim loại
Al
Fe
- T/d với phi kim
T/d với kiềm
Dãy HĐHH của kim loại
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
(III)
(III) ,(II)
- T/d víi dd axit
T/d với dd muối
-T/d v?i nu?c
Hợp kim Fe
Gang
Thép
i.Kiến thức cần nhớ
* HDVN: Bài tập 5: (BT7/sgk/69)
-Sự ăn mòn KL là sự phá huỷ KL ,hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường
-Các biện pháp chống ăn mòn: Ngăn không cho KL tiếp xúc với môi trường,chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn
Cho 0,83gam hỗn hợp gồm nhôm và sắt
tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư.
Sau phản ứng thu được 0,56 lit khí ở đktc
Viết các PTHH.
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
*Các bước giải :
B1. Tìm số mol H2
B2. Gọi x,y lần lượt là số mol của Al, Fe trong hỗn hợp . Viết PTHH.
B3. Dựa vào PTHH và giả thiết lập hệ PT :
(1) mAl +mFe = mhh
(2) n H2(1) + nH2(2) = nhh
B4. Giải hệ PT-> x,y -> mAl, mFe -> %mAl = ?
%mFe= ?
Dạng : Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp
Al
Fe
- T/d với phi kim
T/d với kiềm
Dãy HĐHH của kim loại
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
(III)
(III) ,(II)
- T/d víi dd axit
T/d với dd muối
-T/d v?i nu?c
Hợp kim Fe
Gang
Thép
i.Kiến thức cần nhớ
ễn t?p ph?n ki?n th?c c?n nh?.
Lm cỏc bi t?p:1,2,5,6,7 (SGK trang 69).
D?c tru?c bi th?c hnh: Tớnh ch?t hoỏ h?c c?a nhụm v s?t.
-Sự ăn mòn KL là sự phá huỷ KL ,hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường
-Các biện pháp chống ăn mòn: Ngăn không cho KL tiếp xúc với môi trường,chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn
*Chuẩn bị bảng tường trình , ghi cách tiến hành TN
DẶN DÒ:
CẢM ƠN THẦY CÔ ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI!
CHÚC QUÝ THẦY CÔ NHIỀU SỨC KHỎE !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thành Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)