Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại

Chia sẻ bởi My Hanh | Ngày 30/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

đến dự giờ môn Hóa học 9
Chào mừng quý thầy cô
Tháng 11 - 2010

Đặng Hữu Hoàng
HÓA HỌC 9
BÀI GIẢNG
Thứ hai, 15.11.2010
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
Hóa học
Bài 22.
I. Kiến thức cần nhớ
1.Tính chất hóa học của kim loại
?Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại.
?Nêu tên các kim loại trong dãy hoạt động hóa học của kim loại theo chiều hoạt động hóa học giảm dần.
Dãy hoạt động hóa học của kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
-Mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần từ trái qua qua phải.
-Kim loại đứng trước magie phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2.
-Kim loại đứng trước hiđro phản ứng với dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng…) giải phóng H2.
-Kim loại đứng trước (trừ Na, K..) đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối.
Viết các phương trình hóa học minh họa cho mỗi trường hợp kim loại tác dụng với: phi kim, nước, dung dịch axit, dung dịch muối.
2Al (r) + 3Cl2 (k)  2AlCl3 (r)
2Na(r)+2H2O (l)  2NaOH(dd) + H2 (k)
Fe(r) + 2HCl (dd)  FeCl2 (dd)+ H2 (k)
Cu(r)+2AgNO3(dd)Cu(NO3)2(dd)+2Ag (r)
Thứ hai, 15.11.2010
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
Hóa học
Bài 22.
I. Kiến thức cần nhớ
1.Tính chất hóa học của kim loại
2.Tính chất hóa học của kim loại nhôm và sắt có gì giống và khác nhau?
?So sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt  điểm giống và khác nhau.
a.Tính chất hóa học giống nhau
-Nhôm, sắt có những tính chất hóa học của kim loại.
-Nhôm, sắt đều không phản ứng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc nguội.
b.Tính chất hóa học khác nhau
-Nhôm có phản ứng với kiềm
-Khi tham gia phản ứng, nhôm tạo thành hợp chất trong đó nhôm chỉ có hóa trị (III), còn sắt tạo thành hợp chất có hóa trị (II) hoặc (III).
Thứ hai, 15.11.2010
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
Hóa học
Bài 22.
I. Kiến thức cần nhớ
1.Tính chất hóa học của kim loại
2.Tính chất hóa học của kim loại nhôm và sắt có gì giống và khác nhau?
3. Hợp kim của sắt
?Thành phần, tính chất, ứng dụng và sơ lược về sản xuất gang và thép?
Hàm lượng cacbon 2-5%
Gang
Hàm lượng cacbon <2%
Thép
Sản xuất: Trong lò cao. Nguyên tắc: CO khử các oxit sắt ở nhiệt độ cao.
3CO + Fe2O3
3CO2 + 2Fe
Sản xuất: Trong lò luyện thép.
Nguyên tắc: oxi hóa các nguyên tố C, Mn, Si, S, P… có trong gang
FeO+ C
Fe+ CO
Giòn, không rèn, không dát mỏng được.
Đàn hồi, dẻo (rèn, dát mỏng, kéo sợi được), cứng.
Thứ hai, 15.11.2010
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
Hóa học
Bài 22.
I. Kiến thức cần nhớ
1.Tính chất hóa học của kim loại
2.Tính chất hóa học của kim loại nhôm và sắt có gì giống và khác nhau?
3. Hợp kim của sắt

4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ loại không bị ăn mòn.
?Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
?Các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn?
?Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
?Hãy lấy thí dụ minh họa
II. Bài tập
1. Hãy viết hai PTHH trong mỗi trường hợp sau đây:
Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ.
Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối.
Kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.
Kim loại tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới.
Thứ hai, 15.11.2010
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
Hóa học
Bài 22.
I. Kiến thức cần nhớ
1.Tính chất hóa học của kim loại
2.Tính chất hóa học của kim loại nhôm và sắt có gì giống và khác nhau?
3. Hợp kim của sắt

4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ loại không bị ăn mòn.
II. Bài tập
2. Hãy xét xem các cặp chất sau đây, cặp chất nào có phản ứng? Không có phản ứng?
a. Al và khí Cl2
b. Al và HNO3 đặc nguội
c. Fe và H2SO4 đặc nguội
d. Fe và dung dịch Cu(NO3)2
Viết các PTHH (nếu có)
Thứ hai, 15.11.2010
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
Hóa học
Bài 22.
I. Kiến thức cần nhớ
1.Tính chất hóa học của kim loại
2.Tính chất hóa học của kim loại nhôm và sắt có gì giống và khác nhau?
3. Hợp kim của sắt

4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ loại không bị ăn mòn.
II. Bài tập
3. Có 4 kim loại A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết rằng:
A và B tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro.
C và D không có phản ứng với dung dịch HCl.
B tác dụng với dung dịch muối của A và giải phóng A.
D tác dụng với dung dịch muối của C và giải phóng C.
Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng (theo chiều HĐHH giảm dần):
a. B, D, C, A
b. D, A, B, C
c. B, A, D, C
d. A, B, C, D
e. C, B, D, A
Thứ hai, 15.11.2010
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
Hóa học
Bài 22.

II. Bài tập
3. Có 4 kim loại A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết rằng:
A và B tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro.
C và D không có phản ứng với dung dịch HCl.
B tác dụng với dung dịch muối của A và giải phóng A.
D tác dụng với dung dịch muối của C và giải phóng C.
? Vị trí của A, B so với hiđro
 Chọn ra đáp án
? Vị trí của C so với D
? Vị trí của C, D so với hiđro
? Vị trí của A so với B
a. B, D, C, A
b. D, A, B, C
c. B, A, D, C
d. A, B, C, D
e. C, B, D, A
Thứ hai, 15.11.2010
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
Hóa học
Bài 22.

II. Bài tập
5. Cho 9,2 gam một kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 gam muối. Hãy xác định kim loại A, biết rằng A có hóa trị I.
?Kim loại A có hóa trị I, vậy muối tạo thành sau phản ứng có công thức hóa học như thế nào?
Vậy muối tạo thành sau phản ứng có công thức
?Gọi M là khối lượng mol của A  khối lượng mol của ACl?
ACl
Khối lượng của ACl là (M + 35,5) g
2A + Cl2  2ACl
Thiết lập phương trình bậc nhất một ẩn số, giải được M = 23, suy ra A là kim loại Na.
Hướng dẫn về nhà
Học bài. Giải lại các bài tập.
Xem bài mới: Thực hành: Tính chất hóa học của nhôm và sắt.
Ôn lại tính chất hóa học của nhôm, sắt.
Ôn lại kiến thức đã học ở lớp 8: phản ứng của sắt với lưu huỳnh.
Chuẩn bị: giấy viết tường trình.
Cắt lon  cái xúc.
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TIẾN BỘ!
Kính chào quý thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: My Hanh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)