Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại

Chia sẻ bởi Hoàng Quốc Bình | Ngày 30/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

HOÁ HỌC 9
Bài 22
LUYỆN TẬP CHƯƠNG II

KIM LOAI
.
I/. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1/. Tính chất hóa học của kim loại :
 Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
K, Na, Mg, , Zn, Fe, Pb, ( H ), , Ag, Au

Mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm


? Em hãy cho biết nguyên tố nào còn thiếu?

?
Al
?
Cu
? Hãy cho biết theo chiều mũi tên mức độ hoạt động của kim loại tăng hay giảm ?
? Hãy trình bày ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại?
II- BÀI TẬP
1 Hãy viết phương trình hóa học trong mỗi trường hợp sau đây:
a/.Kim loại tác dụng với ôxi tạo thành ôxít bazờ.
b/.Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối.
c/.Kim loại tác dụng với dung dịch axít tạo thành muối và giải phóng khí hiđrô.
d/.Kim loại tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới.
( Phân công: Nhóm 1 câu a, nhóm 2 câu b, nhóm 3 và 4 câu c, nhóm 5 và 6 câu d.)


2 /.Tính chất hóa học của kim loại nhôm và sắt có gì giống nhau và khác nhau ?
-Nhôm có phản ứng với kiềm .
- Khi tham gia phản ứng, nhôm tạo thành hợp chất trong đó nhôm chỉ có hóa trị ( III ) .
- Sắt không phản ứng với kiềm .
- Còn sắt tạo thành hợp chất, trong đó sắt có hóa trị ( II ) hoặc ( III ).
-Nhôm, sắt có những tính chất hóa học của kim loại.
- Nhôm, sắt đều không phản ứng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc nguội.
3. Hợp kim của sắt : thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép.
Giòn, không rèn, không dát mỏng được.
Đàn hồi, dẻo ( rèn, dát mỏng, kéo sợi được), cứng.
4/.Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.
Những biện pháp để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
Hãy lấy ví dụ minh họa.
Sự phá hủy kim loại và hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại .
Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?

Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.
Kim loại bị ăn mòn là do kim loại tác dụng với các chất như nước, ôxi (không khí)và một số chất khác trong môi trường.
Nhiệt độ càng cao sự ăn mòn diễn ra càng nhanh.

Những biện pháp để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
Hãy lấy ví dụ minh họa.
Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.
VD: Sơn, mạ, bôi dầu mỡ trên bề mặt kim loại.
Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
VD: Cho thêm vào thép một số kim loại như Crom, Niken làm tăng độ bền của thép với môi trường.
II- BÀI TẬP
2 Hãy xét xem các cặp chất sau đây, cặp chất nào có phản ứng? Không có phản ứng ?

A. Al và khí Cl2
B. Al và HNO3 đặc nguội.
C. Fe và H2SO4 đặc nguội
D. Fe và dung dịch Cu(NO3)2
Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu
2Al + 3Cl2
Al + HNO3(đ,nguội)
Fe + H2SO4(đ. nguội)
PTHH:
2AlCl3
Viết phương trình hóa học nếu có phản ứng xảy ra.
Dạng bài tập vận dụng tính chất hóa học của kim loại và dãy hoạt động hóa học của kim loại:
Fe
Cu
(NO3)2
Cu(NO3)2
Fe
+
Fe
+
Đây là loại phản ứng hóa học gì ? Vì sao sắt đẩy được đồng ra khỏi muối ?
Đây là loại phản ứng thế. Kim loại sắt đẩy đồng ra khỏi muối do có tính kim loại mạnh hơn đồng.

Có 4 kim loại :A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết rằng:
A và B tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđrô.
C và D không có phản ứng với dung dịch HCl.
B tác dụng với dung dịch muối của A và giải phóng A.
D tác dụng với dung dịch muối của C và giải phóng C
Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng theo chiều hoạt động hóa học giảm dần :
a. B, D, C, A; b. D, A, B, C;
c. B, A, D, C; d. A, B, C, D ;
e. C, B, D, A
3
Có 4 kim loại :A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết rằng:



A và B
đứng trước
C và D








B A


D C







3
A và B tác dụng
vớidung dịch HCl giải
phóng khí hiđrô.
A và B
đứng trước
hiđrô .
C và D không
có phản ứng với
dung dịch HCl.
B tác dụng với
dung dịch muối của A
và giải phóng A.
D tác dụng với
dung dịch muối của C
và giải phóng C
C và D
đứng sau
hiđrô
B đứng
trước A
D đứng
trước C
Suy ra thứ tự là
B A D C
bài 4
(1)
(2)
(1)
(2)
(3)
(3)
Viết Phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau đây:
a/. Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al AlCl3
b/. Fe FeSO4 Fe(OH)2 FeCl2.
c/. FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe Fe3O4
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(4)
(Phân công: Nhóm 1, 2 viết PTHH (1), (2),( 3) câu a
Nhóm 3, 4 viết PTHH (4), (5), (6) câu a
Nhóm 5,6 viết các PTHH câu b. )
a/.
Bài 4
Viết Phương trình hóa học :
Al + O2 Al2O3
Al2O3 + HCl AlCl3 + H2O
AlCl3 + NaOH Al(OH)3 + NaCl
Al(OH)3 Al2O3 + H2O
Al2O3 Al + O2
Al + HCl AlCl3 + H2
2
4
3
2
3
6
2
3
3
3
2
4
3
2
2
6
3
Đpnc
Bài 4
Viết Phương trình hóa học :
b/.
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
FeSO4 + NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4
Fe(OH)2 + HCl FeCl2 + H2O


2
2
2
Bài 7:
Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí ở đktc.
a/. Viết các phương trình hoá học .
b/. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Tóm tắt
Bước 2: Gọi ẩn số x. Viết PTHH.
Bước 1: Tính số mol hiđrô.
mAl + mFe = 0,83g
nkhí = 0,56 (l) ở đktc
a/ Viết các PTHH.
b/ %Al = ? ; %Fe = ?
Hướng dẫn:
Bước 3: -Lập luận trên PT của Al  số mol hiđrô phản ứng theo x.
-Lập luận trên PT của Fe  số mol hiđrô còn lại  số mol Fe
Bước 4: Lập PT theo x: nAl . MAl + nFe . MFe = mhh
Tính x. Tính mAl , mFe và %.
Dạng bài tập tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp.
Bài 5
Cho 9,2 gam một kim loại A phản ứng với khí Clo dư tạo thành 23,4 gam muối. Hãy xác định kim loại A, biết rằng A có hóa trị I.
PTHH: A + Cl2 ACl
2
2
Giải
Gọi khối lượng mol của kim loại A là MA (g).
23,4g
9,2g
MA .
(MA+35,5)
n
n
2
2
Theo qui tắt tam suất trên PTHH ta có :
MA=23
Kim loại A là Natri
Dạng bài tập tìm tên kim loại.
Bước 1: Gọi khối lượng mol của kim loại.Viết PTHH.
Bước 2: Điền dữ liệu đề bài cho vào PTHH.
Bước 3: Áp dụng qui tắt tam suất lập PT, giải phương trình tìm MA.
MA .2.23,4 = (MA+35,5)2. 9,2
Dạng bài tập tìm tên kim loại ( chất ).
Cách giải:
- Bước 3: Áp dụng qui tắt tam suất lập PT, giải phương trình tìm đáp số.
- Bước 2: Điền dữ liệu đề bài cho vào PTHH.
- Bước 1: Gọi khối lượng mol của kim loại.Viết PTHH.
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
Chướng ngại vật gồm 7 từ hàng ngang và từ khóa hàng dọc.
Các đội chọn ô chữ, sau 10 giây không có câu trả lời hoặc trả lời sai phải nhường quyền trả lời cho đội còn lại.
Trả lời đúng từ hàng ngang được 10 điểm. Sau ít nhất 3 từ hàng ngang, các đội được quyền giơ tay để trả lời từ hàng dọc. Đội trả lời đúng được 30 điểm, trả lời sai phải dừng cuộc chơi.
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
1
?
2
?
5
?
4
?
3
?
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0

6
7
A L I
H Ợ P K M
A X Í T C O H I Đ R I C
D Ẻ
G N G
N H Ệ T Đ Ộ
K
I
L
O
A
I
Á N H K I
M
?
?
1/Đây là nguyên tố đứng đầu trong dãy hoạt động hóa học của một số kim loại?
2/ Đây là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc của kim loại và phi kim.
3/ Đây là một tính chất vật lý của kim loại, nhờ tính chất này một số kim loại được dùng làm đồ trang trí, trang sức.
4/ Là tên gọi của chất còn thiếu trong phương trình hóa học sau:
2Al + 6……..(dd)  2AlCl3(dd) + 3H2(k)
5/ Tính chất vật lý nào của nhôm giúp kéo sợi, dát mỏng nhôm?
6/ Hợp kim này được luyện trong lò cao bằng cách dùng khí CO khử oxit sắt.
7/ Đây là yếu tố sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn
Ôn lại kiến thức toàn chương hai để chuẩn bị kiểm tra 15 phút.
Xem trước bài thực hành : Tính chất hóa học của nhôm và sắt ( kiến thức, dụng cụ cần chuẩn bị, cách tiến hành…)
Dặn dò
CẢM ƠN THẦY CÔ ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI!
CHÚC QUÝ THẦY CÔ NHIỀU SỨC KHỎE !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Quốc Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)