Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hải |
Ngày 30/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
hội thi
giáo viên dạy giỏi Cụm
Nhiệt liệt chào mừng Ban giám khảo về dự
Trường THCS Quảng Đông
Giáo viên: Nguyễn Thanh Hải
00:44:58
Bài 1: Hoàn thành các PTHH sau (nếu có), giải thích ?
Na + H2O
Zn + H2O
Al + HCl
Cu + HCl
Fe + CuSO4
Cu + FeSO4
NaOH + H2
2
2
2
Không xảy ra
AlCl3 + H2
3
2
2
6
Không xảy ra
FeSO4 + Cu
Không xảy ra
Dạng 1 : Vận dụng ý nghĩa Dãy HĐHH của kim loại :
Bài 2: Có 4 kim loại : A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động. Biết rằng :
- A và B tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí H2 .
- C và D không có phản ứng với dung dịch HCl.
- B tác dụng với dung dịch muối của A và giải phóng A .
- D tác dụng được với dung dịch muối của C và giải phóng C .
Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần) :
a) B, D, C, A. b) D, A, B, C. c) B, A, D, C. d) A, B, C, D.
A, B > H
C, D < H
B > A
D > C
- Qua 2 bài tập này em nhớ lại kiến thức gì về dãy HĐHH của kim loại ? ý nghĩa dãy HĐHH của kim loại ?
*Dãy HĐHH của kim loại :
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
* ý nghĩa dãy HĐHH của kim loại :
1. Đi từ trái sang phải, mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần.
2. Kim loại đứng trước Mg tác dụng được với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch bazơ và giải phóng khí H2 .
3. Kim loại đứng trước H tác dụng được với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng .) giải phóng khí H2 .
4. Kim loại đứng trước (trừ Na, K .) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối .
Bài 1: Hãy xét các cặp chất sau đây, cặp chất nào có phản ứng ? Không phản ứng ?
Al và Cl2 ; b) Al và HNO3 đặc, nguội ;
c) Fe và H2SO4 đặc, nguội ; d) Fe và dung dịch Cu(NO3)2
Viết các PTHH nếu có ? (Yêu cầu hoạt động nhóm)
Dạng 2 : Vận dụng tính chất hóa học của kim loại :
Giải
a) Có xảy ra phản ứng :
2 Al + 6 HCl 2 AlCl3 + 3 H2
b) Phản ứng không xảy ra :
c) Phản ứng không xảy ra :
d) Có xảy ra phản ứng :
Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu
Bài 2: Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi sau đây :
Al (1) Al2O3 (2) AlCl3 (3) Al(OH)3 (4) Al2O3 (5) Al (6) AlCl3
(Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên bảng hoàn thành một PTHH)
1) 4 Al + 3 O2 2 Al2O3
5) 2Al2O3 4Al + 3 O2
Trả lời
2) Al2O3 + 6 HCl 2 AlCl3 + 3 H2O
(Nhóm 1)
(Nhóm 2)
3) AlCl3 + 3 NaOH Al(OH)3 + 3 NaCl
(Nhóm 3)
4) 2 Al(OH)3 t0 Al2O3 + 3 H2O
(Nhóm 4)
đpnc
Criolit
(Nhóm 5)
6) 2Al + 6 HCl 2 AlCl3 + 3 H2
(Nhóm 6)
Hoặc : 2 Al + 3 Cl2 2 AlCl3
Dạng 3 : Bài tập tổng hợp - Toán về kim loại
Bài 1 : Cho 9,2 gam một kim loại A phản ứng với khí Clo dư tạo thành 23,4 gam muối. Hãy xác định kim loại A. Biết rằng A có hóa trị I.
Giải
Dạng 3 : Bài tập tổng hợp - Toán về kim loại
Bài 2 : Cho 11,5 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 3,36 lít khí (đktc).
Viết PTHH.
b) Tính khối khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.
Giải
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
Chướng ngại vật gồm 7 từ hàng ngang và từ khóa hàng dọc.
Các đội chọn ô chữ, sau 10 giây không có câu trả lời hoặc trả lời sai phải nhường quyền trả lời cho đội còn lại.
Trả lời đúng từ hàng ngang được 10 điểm. Sau ít nhất 3 từ hàng ngang, các đội được quyền giơ tay để trả lời từ hàng dọc. Đội trả lời đúng được 30 điểm, trả lời sai phải dừng cuộc chơi.
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
1
?
2
?
5
?
4
?
3
?
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
6
7
A L I
H Ợ P K M
A X i T C O H I Đ R I C
D Ẻ
G N G
N H Ệ T Đ Ộ
K
I
L
O
A
I
Á N H K I
M
?
?
1/Đây là nguyên tố đứng đầu trong dãy hoạt động hóa học của một số kim loại?
2/ Đây là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc của kim loại và phi kim.
3/ Đây là một tính chất vật lý của kim loại, nhờ tính chất này một số kim loại được dùng làm đồ trang trí, trang sức.
4/ Là tên gọi của chất còn thiếu trong phương trình hóa học sau:
2Al + 6……..(dd) 2AlCl3(dd) + 3H2(k)
5/ Tính chất vật lý nào của nhôm giúp kéo sợi, dát mỏng nhôm?
6/ Hợp kim này được luyện trong lò cao bằng cách dùng khí CO khử oxit sắt.
7/ Đây là yếu tố sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn
Hướng dẫn về nhà và tự học :
Bài 1 : Vận dụng tính chất hóa học của kim loại.
Về nhà làm BT : 1,3, 4c. Bài tập 6*, 7* dành cho Hs khá, giỏi.
Nắm vững tính chất của kim loại; dãy HĐHH của kim loại và ý nghĩa dãy HĐHH của kim loại.
- Đọc và nghiên cứu trước bài 25: "Tính chất của phi kim".
Câu 4c : Tương tự câu 4a.
Hướng dẫn làm bài tập
giáo viên dạy giỏi Cụm
Nhiệt liệt chào mừng Ban giám khảo về dự
Trường THCS Quảng Đông
Giáo viên: Nguyễn Thanh Hải
00:44:58
Bài 1: Hoàn thành các PTHH sau (nếu có), giải thích ?
Na + H2O
Zn + H2O
Al + HCl
Cu + HCl
Fe + CuSO4
Cu + FeSO4
NaOH + H2
2
2
2
Không xảy ra
AlCl3 + H2
3
2
2
6
Không xảy ra
FeSO4 + Cu
Không xảy ra
Dạng 1 : Vận dụng ý nghĩa Dãy HĐHH của kim loại :
Bài 2: Có 4 kim loại : A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động. Biết rằng :
- A và B tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí H2 .
- C và D không có phản ứng với dung dịch HCl.
- B tác dụng với dung dịch muối của A và giải phóng A .
- D tác dụng được với dung dịch muối của C và giải phóng C .
Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần) :
a) B, D, C, A. b) D, A, B, C. c) B, A, D, C. d) A, B, C, D.
A, B > H
C, D < H
B > A
D > C
- Qua 2 bài tập này em nhớ lại kiến thức gì về dãy HĐHH của kim loại ? ý nghĩa dãy HĐHH của kim loại ?
*Dãy HĐHH của kim loại :
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
* ý nghĩa dãy HĐHH của kim loại :
1. Đi từ trái sang phải, mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần.
2. Kim loại đứng trước Mg tác dụng được với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch bazơ và giải phóng khí H2 .
3. Kim loại đứng trước H tác dụng được với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng .) giải phóng khí H2 .
4. Kim loại đứng trước (trừ Na, K .) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối .
Bài 1: Hãy xét các cặp chất sau đây, cặp chất nào có phản ứng ? Không phản ứng ?
Al và Cl2 ; b) Al và HNO3 đặc, nguội ;
c) Fe và H2SO4 đặc, nguội ; d) Fe và dung dịch Cu(NO3)2
Viết các PTHH nếu có ? (Yêu cầu hoạt động nhóm)
Dạng 2 : Vận dụng tính chất hóa học của kim loại :
Giải
a) Có xảy ra phản ứng :
2 Al + 6 HCl 2 AlCl3 + 3 H2
b) Phản ứng không xảy ra :
c) Phản ứng không xảy ra :
d) Có xảy ra phản ứng :
Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu
Bài 2: Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi sau đây :
Al (1) Al2O3 (2) AlCl3 (3) Al(OH)3 (4) Al2O3 (5) Al (6) AlCl3
(Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên bảng hoàn thành một PTHH)
1) 4 Al + 3 O2 2 Al2O3
5) 2Al2O3 4Al + 3 O2
Trả lời
2) Al2O3 + 6 HCl 2 AlCl3 + 3 H2O
(Nhóm 1)
(Nhóm 2)
3) AlCl3 + 3 NaOH Al(OH)3 + 3 NaCl
(Nhóm 3)
4) 2 Al(OH)3 t0 Al2O3 + 3 H2O
(Nhóm 4)
đpnc
Criolit
(Nhóm 5)
6) 2Al + 6 HCl 2 AlCl3 + 3 H2
(Nhóm 6)
Hoặc : 2 Al + 3 Cl2 2 AlCl3
Dạng 3 : Bài tập tổng hợp - Toán về kim loại
Bài 1 : Cho 9,2 gam một kim loại A phản ứng với khí Clo dư tạo thành 23,4 gam muối. Hãy xác định kim loại A. Biết rằng A có hóa trị I.
Giải
Dạng 3 : Bài tập tổng hợp - Toán về kim loại
Bài 2 : Cho 11,5 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 3,36 lít khí (đktc).
Viết PTHH.
b) Tính khối khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.
Giải
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
Chướng ngại vật gồm 7 từ hàng ngang và từ khóa hàng dọc.
Các đội chọn ô chữ, sau 10 giây không có câu trả lời hoặc trả lời sai phải nhường quyền trả lời cho đội còn lại.
Trả lời đúng từ hàng ngang được 10 điểm. Sau ít nhất 3 từ hàng ngang, các đội được quyền giơ tay để trả lời từ hàng dọc. Đội trả lời đúng được 30 điểm, trả lời sai phải dừng cuộc chơi.
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
1
?
2
?
5
?
4
?
3
?
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
6
7
A L I
H Ợ P K M
A X i T C O H I Đ R I C
D Ẻ
G N G
N H Ệ T Đ Ộ
K
I
L
O
A
I
Á N H K I
M
?
?
1/Đây là nguyên tố đứng đầu trong dãy hoạt động hóa học của một số kim loại?
2/ Đây là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc của kim loại và phi kim.
3/ Đây là một tính chất vật lý của kim loại, nhờ tính chất này một số kim loại được dùng làm đồ trang trí, trang sức.
4/ Là tên gọi của chất còn thiếu trong phương trình hóa học sau:
2Al + 6……..(dd) 2AlCl3(dd) + 3H2(k)
5/ Tính chất vật lý nào của nhôm giúp kéo sợi, dát mỏng nhôm?
6/ Hợp kim này được luyện trong lò cao bằng cách dùng khí CO khử oxit sắt.
7/ Đây là yếu tố sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn
Hướng dẫn về nhà và tự học :
Bài 1 : Vận dụng tính chất hóa học của kim loại.
Về nhà làm BT : 1,3, 4c. Bài tập 6*, 7* dành cho Hs khá, giỏi.
Nắm vững tính chất của kim loại; dãy HĐHH của kim loại và ý nghĩa dãy HĐHH của kim loại.
- Đọc và nghiên cứu trước bài 25: "Tính chất của phi kim".
Câu 4c : Tương tự câu 4a.
Hướng dẫn làm bài tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)