Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại

Chia sẻ bởi Trương Phú Mỹ | Ngày 30/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

1
HÂN HOAN CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
HÂN HOAN CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
MÔN : HÓA HỌC 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
?Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
? Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
+ Tại sao phải bảo vệ kim loại không bị ăn mòn ?
+Các biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?
TIẾT 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2 : KIM LOẠI
I. KIEÁN THÖÙC CAÀN NHÔÙ
1.Tính chất hóa học của kim loại
* Hãy liệt kê các nguyên tố kim loại trong dãy HĐHH theo chiều giảm dần về mức độ hoạt động của kim loại
* Hãy chọn phương án đúng :
+Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần về HĐHH
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au.
Na , Al, Cu , K , Mg, H
Mg,Na,K ,Al, Fe, H, Cu
Na,K, Mg,Al,Fe,Cu, H
K,Na,Mg,Al, Fe, H, Cu
Dãy HĐHH của kim loại
TIẾT 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2 : KIM LOẠI
I. KIEÁN THÖÙC CAÀN NHÔÙ
1.Tính chất hóa học của kim loại
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au.
+Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường
Na , Al
K , Na
Al, Cu
Dãy HĐHH của kim loại
TIẾT 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2 : KIM LOẠI
I. KIEÁN THÖÙC CAÀN NHÔÙ
1.Tính chất hóa học của kim loại
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au.
+ Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dd CuSO4
Na , Al , Cu
Al , Fe, Mg , Cu
Na , Al, Fe , K
K , Mg , Cu , Fe
Dãy HĐHH của kim loại
TIẾT 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2 : KIM LOẠI
I. KIEÁN THÖÙC CAÀN NHÔÙ
1.Tính chất hóa học của kim loại
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au.
+ Dãy gồm các kim loại đều tác dụng đước với axit HCl :
Na , Al , Cu, Mg
Zn , Mg , Cu
Na , Fe , Al , K
K , Na , Al , Cu
Dãy HĐHH của kim loại
TIẾT 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2 : KIM LOẠI
I. KIEÁN THÖÙC CAÀN NHÔÙ
1.Tính chất hóa học của kim loại
2.Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau?
(2) (3)
(1) FeCl2  Fe(OH)2  FeSO4
Fe
(1) FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3
(2) (3)
? Giống nhau:
? Nhôm và sắt đều có tính chất hóa học của kim loại.
? Al và Fe đều không tác dụng với HN03 đặc nguội , và H2S04 đặc nguội.
? Khác nhau:
? Al có phản ứng với kiềm, còn Fe không tác dụng với kiềm.
? Trong các hợp chất Al có hóa trị III, còn Fe có 2 hóa trị II và III.
(1) (2) (3)
Al  AlCl3  Al(OH)3  Al2O3
* Hãy thực hiện các biến hóa sau :
TIẾT 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2 : KIM LOẠI
I. KIEÁN THÖÙC CAÀN NHÔÙ
1.Tính chất hóa học của kim loại
2.Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau?
3. Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất của gang, thép, sản xuất gang, thép
Hàm lượng C từ 2 - 5%
Giòn, không rèn,không dát mỏng được.
Đàn hồi, dẻo (có rèn, dát mỏng, kéo sợi được), cứng.
Trong lò cao
Nguyên tắc dùng C0 khử sắt 0xit ở t0 cao
Fe203 + 3C0 ? Fe +3C02.
Trong lò l. thép.
Nguyên tắc: 0xi hóa các nguyên tố C, Mn, Si, P. có trong gang
Fe0 + C ?Fe + C0.
Hàm lượng C dưới 2%
TIẾT 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2 : KIM LOẠI
I. KIEÁN THÖÙC CAÀN NHÔÙ
1.Tính chất hóa học của kim loại
? Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
2.Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau?
3. Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất của gang, thép, sản xuất gang, thép
4. Sự ăn mòn kimloại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
? Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
 Taïi sao phaûi baûo veä kim loaïi khoâng bò aên moøn?
? Các biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?
* Yếu tố
Yếu tố môi trường:
Trong không khí ăn mòn xảy Chậm hơn.
Nhiệt độ càng cao thì kim loại bị ăn mòn càng nhanh VD thanh sắt trong bếp than ăn mòn nhanh hơn, thanh sát để ngoài nơi khô ráo
- Trong dung dịch muối ăn bị ăn mòn nhanh hơn
Yếu tố nhiệt độ
* Biện pháp
Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường:
Sơn, mạ, bôi dầu mỡ
Để đồ vật nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi tra dầu mỡ làm cho kim loại bị ăn mòn chậm hơn
Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn, VD thép không gỉ
TIẾT 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2 : KIM LOẠI
TIẾT 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2 : KIM LOẠI
I. KIEÁN THÖÙC CAÀN NHÔÙ
BT : 2/69 SGK
II. BÀI TẬP
Cặp có phản ứng: a) ; d)
Cặp không phản ứng:b) ; c)
PTHH:
a) 2Al + 3Cl 2 ? 2AlCl3
d)Fe+ Cu(NO3)2 ?Fe(NO3)2 + Cu?
Hãy xét xem các cặp chất sau đây , cặp chất nào có phản ứng , không có phản ứng ?
a/ Al và khí Cl2
b/ Al và HNO3 đặc nguội
c/ Fe và H2SO4 đặc nguội
d/ Fe và dung dịch Cu(NO3)2
-Viết các phương trình hóa học (nếu có)
TIẾT 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2 : KIM LOẠI
Chọn phương án : C
A,B đứng trước HCl giải phóng H2 ? A,B đứng trước H2
- C,D không tác dụng HCl ? C,D đứng sau H2
B tác dụng với muối A giải phóng A ? B đứng trước A
D tác dụng với muối C ? D đứng trước C
I. KIEÁN THÖÙC CAÀN NHÔÙ
BT : 2/69 SGK
II. BÀI TẬP
BT:3/69 SGK -Đọc đề
Chọn phương án đúng - Gỉai thích
Có 4 kim loại: A, B, C, D đứng sau Al trong dãy hoạt động hoá học. Biết rằng:
- A và B tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro.
- C và D không phản ứng với dung dịch HCl
- B tác dụng với dung dịch muối của A giải phóng A
- D tác dụng với dung dịch muối của C giải phóng C
Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng theo chiều hoạt động hoá học giảm dần
A) B, D, C, A B) D, A, B, C
C) B, A, D, C D) C, D, A, B
TIẾT 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2 : KIM LOẠI
I. KIEÁN THÖÙC CAÀN NHÔÙ
II. BÀI TẬP

- Goïi x laø khoái löôïng mol maãu kim loaïi A
PTHH:
2A + Cl2  2ACl
2x g 2(x + 35,5)g
9,2g 23,4 g
Giaûi phöông trình toaùn hoïc:
2x . 23,4 = 9,2( x + 35,5) x 2
Ta ñöôïc: x = 23.
Vaäy kim loaïi A laø Natri
( Na = 23 )
2Na + Cl2  2NaCl
BT : 2/69 SGK
BT:3/69 SGK
BT : 5/69 SGK
Cho 9,2 gam một kim loại A phản ứng với khí Clo dư tạo thành 23,4 gam muối. Biết rằng A có hoá trị I. Kim loại A đó là:
A. K B. Mg C. Na D. Ca
TIẾT 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2 : KIM LOẠI
I. KIEÁN THÖÙC CAÀN NHÔÙ
II. BÀI TẬP
BT : 2/69 SGK
BT:3/69 SGK
BT : 5/69 SGK
* Bài tập
+ Hoà tan hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Mg và Cu vào dung dịch axit H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và một chất rắn không tan. Khối lượng chất rắn không tan là:
A. 4,8 gam B. 4 gam
C. 2,4 gam D. 6 gam
TIẾT 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2 : KIM LOẠI
I. KIEÁN THÖÙC CAÀN NHÔÙ
II. BÀI TẬP
III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
- Nắm vững kiến thức bài học
- Viết đúng CTHH và thuộc hóa trị của nguyên tố
- Hoàn thành các PTHH
- Vận dụng tính chất hóa học và ý nghĩa dãy HĐHH của kim loại để giải bài tập
TIẾT 5: KH?I LU?NG - DO KH?I LU?NG
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
Laøm BT 1,4 ,6,7/69 SGK
Chuaån bò baøi : Thöïc haønh – Tính chaát hoùa hoïc cuûa nhoâm vaø saét
Xem kyõ tröôùc caùc thí nghieäm trong baøi
Caùch tieán haønh caùc thí nghieäm – baûng töôøng trình
I. KIEÁN THÖÙC CAÀN NHÔÙ
II. BÀI TẬP
III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Hướng dẫn giải BT 7*/ 69 sgk:
Gọi x là số mol nhôm Al ? mAl = 27 . x
nH2 = 0,56/22,4 = 0,025 mol
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ? Al2(SO4)3 + 3H2
xmol 1,5mol
Fe + H2SO4 ? FeSO4 + H2
( 0,025 - 1,5x)mol ( 0,025 - 1,5x)mol
Ta có phương trình: 27x + 56( 0,025 - 1,5x) = 0,83 g
Giải ra tìm x ? mAl = x . 27
mFe = 0,83 - x . 27
Tính thành phần % theo công thức:
% Al = mAl/mhh . 100%
% Fe = 100% - % Al
TIẾT 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2 : KIM LOẠI
trân trọng cảm ơn các thầy , cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Phú Mỹ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)