Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại

Chia sẻ bởi Đoàn Văn Mạnh | Ngày 30/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thày cô giáo và các em học sinh
tham dự chuyên đề
Môn hoá học
Thanh Miện, ngày 13 tháng 12 năm 2007
A.
Bài1: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học giảm dần từ trái sang phải
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, Cu, Ag, Au
K, Na, Mg, Fe , Zn, Al, Pb, Cu, Ag, Au
Mg, K , Na, Al, Zn, Fe, Pb, Cu, Ag, Au
K, Na, Mg, Al, Zn, Cu , Pb, Fe, Ag, Au
Kiểm tra bài cũ
Bài 2: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các bột kim loại Al, Fe và Cu đựng trong 3 lọ riêng biệt ?
Bài 3:Viết PTHH cho các cặp chất sau
1- Na + H2O --->
2- Al + O2 --->
3- Al + Cl2 --->
4- Al + FeCl3 --->
5- Al + H2SO4(đặc, nguội )
--->
6- Fe + O2 --->
7- Fe + Cl2 --->
8- Fe + CuSO4 --->
9- Fe + H2SO4( đặc, nguội ) --->
A
B.
C.
D.
1- 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
2 - 4Al + 3O2 -> 2Al2O3
3- 2Al + 3Cl2 -> 2AlCl3
4- Al + FeCl3 -> AlCl3 + Fe
5- Al + H2SO4(đặc, nguội ) ( không xảy ra )
6- 3Fe + 2O2 -> Fe3O4
7- 2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3
8- Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
9- Fe + H2SO4( đặc, nguội ) -> (không xảy ra)
t0
t0
t0
t0
Câu 2: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các bột kim loại Al và Fe đựng trong 2 lọ riêng biệt ?
Bài làm
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các bột kim loại Al, Fe và Cu đựng trong 3 lọ riêng biệt
- Trích mỗi lọ mất nhãn 1ít bột mỗi kim loại cho vào 3 ống nghiệm ghi số thứ tự từ 1 -> 3
Nhỏ dung dịch HCl lần lượt vào 3 ống nghiệm đó
+ Nếu không có hiện tượng phản ứng -> đó là đồng ( Cu )
+ Nếu kim loại nào tan ra và xuất hiện bọt khí thoát ra thì đó là Al và Fe
PTHH là: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Tiếp tục nhỏ dung dịch NaOH vào 2 mẫu thử còn lại
+ Nếu kim loại nào không tan ra thì đó là sắt (Fe)
+ Nếu kim loại nào tan ra và tạo bọt khí thì đó là nhôm (Al)
Bài làm
Kiểm tra bài cũ
Tiết 28 - Luyện tập chương 2: Kim loại
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hoá học của kim loại
a. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
? Trong dãy kim loại sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học giảm dần ở câu 1 (kiểm tra bài cũ) còn thiếu nguyên tố nào?
b. ý nghĩa của dãy HĐHH của kim loại
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb (H), Cu, Ag, Au
? Dãy hoạt động hoá học của kim loại cho ta biết điều gì.
+ Mức độ HĐHH của kim loại giảm dần từ trái qua phải.
+ Kim loại đứng trước Mg, tác dụng với nước ở điều kiện thường-> kiềm + H2
+ Kim loại đứng trước H, phản ứng với một số dung dịch axit ( HCl, H2SO4 (loãng)..)
+ Từ Mg, kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
(Sgk Tr54)
? Trong các PTHH trên, những PTHH nào minh hoạ cho tính chất hoá học chung của kim loại.
? Hãy nêu tính chất hoá học chung của kim loại.
c. Tính chất hoá học của kim loại
1- 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
2 - 4Al + 3O2 -> 2Al2O3
3- 2Al + 3Cl2 -> 2AlCl3
4- 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
5- Al + FeCl3 -> AlCl3 + Fe
6. Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm
7- Al + H2SO4(đặc, nguội ) ( không xảy ra )
t0
t0
- Kim loại tác dụng với phi kim ? o xit hoặc muối
- Kim loại tác dụng với dung dịch axit ? muối + H2
- Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn tác dụng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn ? muối mới + kim loại mới (trừ Na, K, ...)
Tiết 28 - Luyện tập chương 2: Kim loại
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hoá học của kim loại
a. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
b. ý nghĩa của dãy HĐHH của kim loại
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb (H), Cu, Ag, Au
(Sgk Tr54)
c. Tính chất hoá học của kim loại
- Tác dụng với phi kim -> ôxit hoặc muối
- Tác dụng với dung dịch axit ( HCl, H2SO4 loãng ...) tạo thành muối + H2
- Kim loại hoạt động hoá học mạnh (trừ Na, K, ...) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối tạo ra muối mới + kim loại mới.
2. Tính chất hoá học của kim loại nhôm và sắt
? Hãy nêu những tính chất hoá học giống nhau và khác nhau của nhôm và sắt
- Có những tính chất hoá học của kim loại
- Đều không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
- Phản ứng với kiềm
- Chỉ có hoá trị (III)
- Có hoá trị (II) hoặc(III)
Không phản ứng với kiềm
1- 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
2 - 4Al + 3O2 -> 2Al2O3
3- 2Al + 3Cl2 -> 2AlCl3
4- 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
5- Al + FeCl3 -> AlCl3 + Fe
6. Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm
7- Al + H2SO4(đặc, nguội ) ( không xảy ra )
8- 3Fe + 2O2 -> Fe3O4
9- 2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3
10. Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
11- Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
12. Sắt không phản ứng với dung dịch kiềm
13- Fe + H2SO4( đặc, nguội ) (không xảy ra)
t0
t0
t0
t0
Tiết 28 - Luyện tập chương 2: Kim loại
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hoá học của kim loại
a. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
b. ý nghĩa của dãy HĐHH của kim loại
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb (H), Cu, Ag, Au
(Sgk Tr54)
2. Tính chất hoá học của kim loại nhôm và sắt
3. Hợp kim của sắt: Thành phần tính chất và sản xuất gang, thép
Gang: hàm lượng cacbon < 2%
Thép: hàm lượng cacbon 2 - 5%
Thép: hàm lượng cacbon < 2%
Gang: hàm lượng cacbon 2 - 5%
- Giòn, không rèn, không dát mỏng được.
- Đàn hồi, dẻo, cứng, ít bị ăn mòn.
c. Tính chất hoá học của kim loại
? Hãy tìm chỗ Sai và sửa lại cho Đúng về thành phần, tính chất và sản xuất (nếu có) gang, thép
- Trong lò luyện Betxomen.
- Nguyên tắc: Oxi hoá các nguyên tố C, Mn, Si .. có trong gang:
FeO + C -> Fe + CO
- Trong lò cao.
- Nguyên tắc: CO khử các Oxit sắt ở nhiệt độ cao:
3CO + Fe2O3 -> 3CO2 + 2Fe
Tiết 28 - Luyện tập chương 2: Kim loại
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hoá học của kim loại
a. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
b. ý nghĩa của dãy HĐHH của kim loại
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb (H), Cu, Ag, Au
(Sgk Tr54)
2. Tính chất hoá học của kim loại nhôm và sắt
3. Hợp kim của sắt: Thành phần tính chất và sản xuất
gang, thép
c. Tính chất hoá học của kim loại
4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại
không bị ăn mòn
Ghi nhớ: (SGK tr. 66)
Hãy chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu sau:
1. Sự ăn mòn kim loại là gì:
A. sự phá hủy kim loại chỉ bởi chất khí hay hơi nước ở nhiệt độ cao.
B. sự phá hủy kim loại, hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường.
C. sự phá hủy kim loại chỉ do kim loại tiếp xúc với dung dịch axit.
D. Cả A, B, C đều đúng.
2. Sự ăn mòn kim loại phụ thuộc:
A. Nhiệt độ.
B. Thành phần môi trường.
C- Thành phần kim loại
D. Cả A, B và C
3. Để bảo vệ các kim loại khỏi sự ăn mòn cần:
A. Sơn, mạ, bôi dầu mỡ lên bề mặt kim loại.
B. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
C. Để kim loại nơi khô ráo.
D- Cả A, B và C.
B. sự phá hủy kim loại, hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường.
D. Cả A, B và C
D.Cả A, B và C.

Tiết 28 - Luyện tập chương 2: Kim loại
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hoá học của kim loại
a. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
b. ý nghĩa của dãy HĐHH của kim loại
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb (H), Cu, Ag, Au
2. Tính chất hoá học của kim loại nhôm và sắt
3. Hợp kim của sắt: Thành phần tính chất và sản xuất gang, thép
c. Tính chất hoá học của kim loại
4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
II. Bài tập
Bài 2b, d trang 69 (SGK)
Cặp chất nào xảy ra phản ứng. Viết phương trình phản ứng (nếu có)
b- Al và HNO3 (đặc nguội)
d- Fe và dung dịch Cu(NO3)2
Bài 4a trang 69 (SGK)
Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi hoá học sau đây:
B�i l�m
PTHH l�:
d. Fe + Cu(NO3)2 ? Fe(NO3)2 + Cu
B�i l�m

Tiết 28 - Luyện tập chương 2: Kim loại
I. Kiến thức cần nhớ
II. Bài tập
Bài 2 trang 69 (SGK) phần b, d
Bài 4a trang 69 (SGK)
d. Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu
4/ 2Al(OH)3 -> Al2O3 + 3H2O
6/ 2Al + 3Cl2 -> 2AlCl3
to
Bài 5 tr.69 (SGK)
Cho 9,2 gam một kim loại A hoá trị I phản ứng với khí Clo dư thì thu dược 23,4 gam muối. Hãy xác định tên kim loại A và viết kí hiệu hoá học của kim loại đó ?
PTHH là: 2A + Cl2 -> 2ACl
2(mol) 1(mol)
Bài làm:
- Gọi khối lượng mol của A là MA (gam)
Áp dụng CT: M = m/n = 9,2/0,4 = 23 (g)
Vậy khối lượng mol của kim loại A là 23 gam ứng với NTK của A là 23 đvC nên A là kim loại Natri. Kí hiệu hoá học là: Na
Bài 5 tr.69 (SGK)
Cho 9,2 gam một kim loại A hoá trị I phản ứng với khí Clo dư thì thu dược 23,4 gam muối. Hãy xác định tên kim loại A và viết KHHH
Cách làm bài 5 tr.69 SGK
+ Gọi khối lượng mol nguyên tử của A là MA ( gam)
+ Viết PTHH: 2A + Cl2 -> 2ACl
+ T×m khèi l­îng khÝ Clo ®· ph¶n øng -> sè mol Cl2
( ¸p dông theo ®Þnh luËt b¶o toµn khèi l­îng )
+ Tìm số mol A ( theo PTHH và theo số mol Cl2 )
+ Tìm MA = m/n
+ Kết luận
Tiết 28 - Luyện tập chương 2: Kim loại
I. Kiến thức cần nhớ
II. Bài tập
- PTHH là: 2A + Cl2 -> 2ACl
2(mol) 2(mol)
Bài làm:
- Gọi khối lượng mol của A là MA (gam)
- Theo bài cho ta có: nA = 9, 2/MA (mol)
nACl = 23, 4/ MA + 35,5 (mol)
- Theo PTHH: nA = nACl; nên ta có PTĐS sau:
9,2/MA = 23,4/ MA + 35,5 --> MA = 23
Bài 5 tr. 69
Bài 3 trang 69 (SGK )
Có 4 kim loại A,B, C, D đều đứng sau Mg. Biết rằng
+ A và B đều phản ứng với dd HCl và giải phóng HCl.
+ C và D không tác dụng với dung dịch HCl
+ B tác dụng với dung dịch muối A và giải phóng A
+ D tác dụng với dung dịch muối C và giải phóng C
? Hãy xác định thứ tự các kim loại theo chiều hoạt động hoá học giảm dần
a) B, D, C, A
b) D, A,B, C
c) B, A, D, C
e) C,B, D, A
d) A, B, C, D
Mg, Al, Cu, Ag
Hướng dẫn học ở nhà
Bài 7tr.69 (SGK)
- Gọi số mol của nhôm là x
- Số mol H2 là 0,56/22,4= 0,025 mol.
2Al + 3H2SO4 ? Al2(SO4)3 + 3H2
x 1,5x
Fe + H2SO4 ? FeSO4 + H2
0,025 -1,5x 0,025 -1,5x
Ta có phương trình đại số
27x + 56.(0.025 - 1,5 x) = 0,83
vậy x = ? -> số mol nhôm
mAl = x. 27 = ? (g)
mFe = 0,83 - mAl = ? (g)
Thành phần % theo khối lượng của sắt, nhôm là:
%mAl = mAl/mhh. 100% = ? %
%mFe = 100% - %mAl = ? %
Bài tập: Hoàn thành PTHH cho sơ đồ khuyết sau
( ghi rõ điều kiện phản ứng - nếu có )
6- Al + .... - > AlCl3
4- Al(OH)3 -> Al2O3 + ..........
1-Al + ..... --> Al2O3
5- Al2O3 -> Al +......
3- AlCl3 + ......... -> Al(OH)3 + .......
2- Al2O3 + .......--> AlCl3 + ........
Xin chân thành cảm ơn!
kính chúc các thầy cô, cùng các em
mạnh khoẻ và thành đạt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Văn Mạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)