Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại

Chia sẻ bởi Lâm Nhật Tân | Ngày 30/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 29. Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II
I. Kiến thức cần nhớ
Hãy điền công thức hóa học phù hợp vào chỗ trống và viết PTHH cho mỗi trường hợp sau:
1. ………+ O2  Fe3O4.
2. ………+ Cl2  NaCl.
3. Fe + …….  FeCl2 + H2
4. Al + ……..  Al(NO3)3 + Cu
Bài tập 1
3Fe
2
2Na
2
2HCl
3Cu(NO3)2
2
2
3
? Qua bài tập trên, hãy cho biết kim loại có những tính chất hóa học gì?
1. Tính chất hóa học của kim loại
Tác dụng với phi kim:
* Với O2  oxit.
* Với phi kim khác  muối
2. Tác dụng với dd axit.
3. Tác dụng với dd muối.
Tiết 29. Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hóa học của kim loại
Tác dụng với phi kim:
* Với O2  oxit.
* Với phi kim khác  muối
2. Tác dụng với dd axit.
3. Tác dụng với dd muối.
Có 4 kim loại A,B,C,D đứng sau Mg trong dãy HĐHH. Biết rằng:
- A và B tác dụng với dd HCl giải phóng khí H2.
- C và D không phản ứng với dd HCl.

- B tác dụng với dd muối của A và giải phóng A.
- D tác dụng với dd muối của C và giải phóng C.
Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần:
a. B,D,C,A b. D,A,B,C.
c. B,A,D,C d. A,B,C,D
e. C,B,D,A
Bài tập 2 (bài 3/SGK/69)
=> A, B đứng trước H
=> C, D đứng sau H
=> B đứng trước A
=> D đứng trước C
* Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb,(H),Cu,Ag,Au.
Tiết 29. Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hóa học của kim loại
2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau?
- Al có phản ứng với kiềm.
Khi tham gia phản ứng tạo hợp chất Al chỉ có hóa trị III, còn sắt tạo thành hợp chất trong đó Fe có hóa trị (II) hoặc (III). Al hoạt động hóa học mạnh hơn Fe.
- Al, Fe đều có tính chất hóa học của kim loại.
- Đều không phản ứng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
Để phân biệt 2 gói bột nhôm và sắt ta dùng hóa chất nào sau?

dd NaCl.

H2O.

Dd NaOH.

H2SO4 đặc, nguội.
Tiết 29. Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hóa học của kim loại
2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau?
- Al có phản ứng với kiềm.
Khi tham gia phản ứng tạo hợp chất Al chỉ có hóa trị III, còn sắt tạo thành hợp chất trong đó Fe có hóa trị (II) hoặc (III). Al hoạt động hóa học mạnh hơn Fe.
- Al, Fe đều có tính chất hóa học của kim loại.
- Đều không phản ứng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
Bài tập 3
Tiết 29. Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hóa học của kim loại
2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau?
3. Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép:
3. Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép:
Tiết 29. Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hóa học của kim loại
2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau?
3. Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép:
4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
? Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
?Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ?
- Sự ăn mòn kim loại : là sự phá hủy kim loại và hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường.
- Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các chất trong môi trường, nhiệt độ của môi trường…
?Biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn ?
- Biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn: ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường hoặc chế tạo những hợp kim ít bị ăn mòn.
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hóa học của kim loại
2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau?
3. Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép:
4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Tiết 29. Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II
II. Bài tập
Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al
AlCl3.
Viết các phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau đây:
Bài tập 4:
 
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hóa học của kim loại
2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau?
3. Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép:
4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
II. Bài tập
Tiết 29. Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II
Hướng dẫn:
- Để xác định kim loại A ta phải tìm được khối lượng mol của A.
B1: Viết PTHH
B2: Lập phương trình đại số tìm khối lượng mol của A .
B3: Trả lời.
Bài tập 5: (Bài 5/SGK- Tr 69)
Cho 9,2 gam một kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 gam muối. Hãy xác định kim loại A, biết rằng A có hóa trị I.
Giải
Ta có PTHH:
2A + Cl2 2ACl
2MA g
9,2 g
 
2MA. 23,4 = 9,2. 2(MA +35,5) => MA = 23
Vậy A là Natri (Na)
2(MA + 35,5) g
23,4 g
Tiết 29. Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
1. Nắm vững kiến thức vừa luyện tập.
2. Làm bài tập 1,2,4, và làm lại bài số 7*.
Học sinh khá giỏi có thể làm thêm bài 6*
Tham khảo thêm bài tập cùng dạng bài đã luyện tập.
Tiết 29. Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II
I. Kiến thức cần nhớ
II. Bài tập
Bài tập 7: (Bài 7/SGK - 69)
Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dd H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí ở đktc.
Viết các PTHH
Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Hướng dẫn:
B1: Viết PTHH
B2: Đặt ẩn cho số mol H2 ở mỗi phương trình
B3: Dựa vào PTHH, lập phương trình đại số với ẩn là số mol của H2
B4: Giải PT đại số, tìm giá trị của ẩn
B5: Thay vào các phương trình và tìm khối lượng của Fe, Al.
B6: Tính thành phần % của Fe và Al
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lâm Nhật Tân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)