Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại
Chia sẻ bởi Vũ Trọng Hào |
Ngày 29/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Hội giảng chào mừng 22-12
K
* trường thcs bình sơn *
* * * lớp 8 * * *
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự giờ thăm lớp !
giáo
viên
nguyễn duy tú
trường
thcs
bình sơn
Na
Mg
Al
Zn
Fe
Pb
H
Cu
Ag
Au
HH
Tiết 29: luyện tập chương II : kim loại
? Trong chương II các em đã được học những nội dung nào.
I. Kiến thức cần nhớ.
I.Kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất hoá học củ kim loại:
? Hãy nhắc lại tính chất hoá học củ kim loại.
a, Tác dụng với phi kim:
Tác dụng với ôxi ôxit ( Thường là ôxit bazơ)
Al + O2 Al2O3
Tác dụng với phi kim khác tạo Muối .
2 Fe + 3Cl2 2FeCl3
b, Tác dụng với dd axit: Một số kim loại tác dụng với dd axit ( H2SO4 (loãng ), HCl.) tạo muối và giải phóng hiđrô.
Fe + HCl FeCl2 + H2
c, Tác dụng với dd muối: Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi muối:
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Tiết 29: luyện tập chương II : kim loại
I. Kiến thức cần nhớ.
I.Kiến thức cần nhớ:
2. Dãy hoạt động hoá học của kim loại:
1, T/c hh của kim loại.
? Hãy viết dãy hoạt động hoá học của kim loại và nêu ý nghĩa.
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, ( H ), Cu, Ag, Au.
*ý nghĩa:
- Mức độ hoạt động hoá học giảm dần từ trái qua phải.
- Mim loại đứng trước Mg pư được với nước ở đk thường tạo kiềm và giải phóng H2.
- Kim loại đứng trước H pư được với một số dd axit ( HCl, H2SO4 ( loãng ).)
- Kim loại đứng trước ( trừ Na, K.) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối.
Tiết 29: luyện tập chương II : kim loại
I. Kiến thức cần nhớ.
I.Kiến thức cần nhớ:
1, T/c hh của kim loại.
2, Dãy HĐHH của kim loại.
3.Tính chất hoá học của Al và Fe có gì giống và khác nhau.
a, Tính chất giống nhau:
Al, Fe đều có tính chất hoá học của kimm loại.
- Al, Fe đều không pư với H2SO4,HNO3 đặc nguội.
b, Tính chất khác nhau:
Al có pư với dd kiềm.
- Khi tham gia pư Al tạo thành hợp chất trong đó Al chỉ có hoá trị (III ), còn Fe tạo thành hợp chất có hoá trị ( II ) hoặc ( III ).
Tiết 29: luyện tập chương II : kim loại
I. Kiến thức cần nhớ.
I.Kiến thức cần nhớ:
1, T/c hh của kim loại.
2,Dãy HĐHH của kim loại.
4, Hợp kim của Fe: Thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép.
3, Tính chất hh của Al và Fe có gì giống và khác nhau.
Gang
Thép
Thành Phần
T/C
- Giòn, không rèn, không rát mỏng được.
C = 2-5%
C < 2%
- Đàn hồi, dẻo, cứng.
Sản xuất
-Trong lò cao.
Nguyên tắc:CO
khử các ôxit Fe ở nhiệt độ cao.
Fe2O3+3CO 3CO2 + 2Fe
-Trong lò luyện thép.
-N.tắc:Ôxi hoá các nguyên tố: C, Mn, Si, S.trong gang.
FeO + C
Fe + CO
Tiết 29: luyện tập chương II : kim loại
I. Kiến thức cần nhớ.
I.Kiến thức cần nhớ:
1, T/c hh của kim loại.
2,Dãy HĐHH của kim loại.
5,Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
3, Tính chất hh của Al và Fe có gì giống và khác nhau.
4,Hợp kim Của Fe :
( Gang, Thép )
?Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Các yếu tố ảnh hưởng? Biện pháp bảo vệ?
+ K/N: Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học của môi trường gọi là sự ăn mòn kim loại.
+ Các yếu tố ảnh hưởng:
- ảnh hưởng của các chất trong môi trường.
- ảnh hưởng của nhiệt độ.
+ Biện pháp bảo vệ:
- Ngăn không cho kim loaij tiếp xúc với môi trường.
- Chế tạo hợp kim không bị ăn mòn.
Tiết 29: luyện tập chương II : kim loại
I. Kiến thức cần nhớ.
1, T/c hh của kim loại.
2,Dãy HĐHH của kim loại.
3, Tính chất hh của Al và Fe có gì giống và khác nhau.
4,Hợp kim Của Fe ( Gang, Thép )
5,Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
II.Luyện tập:
II.Luyện tập:
Bài1-SGK- T69.
Đáp án:
1, 2Zn + O2 2ZnO
2, Fe + S FeS
3, 2Al + 6HCl Al2O3 + 3H2
4, Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Bài 2: SGK - T69:
Đáp án:
Không có pư xảy ra: b, c.
Có pư hoá học xảy ra: a, d:
2Al + 3Cl2 2AlCl3
Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu
Tiết 29: luyện tập chương II : kim loại
I. Kiến thức cần nhớ.
1, T/c hh của kim loại.
2,Dãy HĐHH của kim loại.
3, Tính chất hh của Al và Fe có gì giống và khác nhau.
4,Hợp kim Của Fe :
( Gang, Thép )
5,Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
II.Luyện tập:
II.Luyện tập:
Bài3 - SGK - T69.
Đáp án:Chọn C.
Bài 5: SGK - T69:
Đáp án:
Hướng dẫn:
- Tính khối lượng của Clo tham gia pư theo định luật bảo toàn khối lượng.
- Tính số mol của Clo.
- Tính số mol của A theo tỷ lệ ở phương trình.
- Tính MA.
Pt hh: 2A + Cl2 2ACl
Theo ĐLBTKL:
Tiết 29: luyện tập chương II : kim loại
I. Kiến thức cần nhớ.
1, T/c hh của kim loại.
2, Dãy HĐHH của kim loại.
3, Tính chất hh của Al và Fe có gì giống và khác nhau.
4,Hợp kim Của Fe ( Gang, Thép )
5,Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
II.Luyện tập:
II.Luyện tập:
Bài 5: SGK - T69:
Đáp án:
Pt hh: 2A + Cl2 2ACl
Theo ĐLBTKL:
Theo Pt:
Vậy A là : Na.
K
* trường thcs bình sơn *
* * * lớp 8 * * *
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự giờ thăm lớp !
giáo
viên
nguyễn duy tú
trường
thcs
bình sơn
Na
Mg
Al
Zn
Fe
Pb
H
Cu
Ag
Au
HH
Tiết 29: luyện tập chương II : kim loại
? Trong chương II các em đã được học những nội dung nào.
I. Kiến thức cần nhớ.
I.Kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất hoá học củ kim loại:
? Hãy nhắc lại tính chất hoá học củ kim loại.
a, Tác dụng với phi kim:
Tác dụng với ôxi ôxit ( Thường là ôxit bazơ)
Al + O2 Al2O3
Tác dụng với phi kim khác tạo Muối .
2 Fe + 3Cl2 2FeCl3
b, Tác dụng với dd axit: Một số kim loại tác dụng với dd axit ( H2SO4 (loãng ), HCl.) tạo muối và giải phóng hiđrô.
Fe + HCl FeCl2 + H2
c, Tác dụng với dd muối: Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi muối:
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Tiết 29: luyện tập chương II : kim loại
I. Kiến thức cần nhớ.
I.Kiến thức cần nhớ:
2. Dãy hoạt động hoá học của kim loại:
1, T/c hh của kim loại.
? Hãy viết dãy hoạt động hoá học của kim loại và nêu ý nghĩa.
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, ( H ), Cu, Ag, Au.
*ý nghĩa:
- Mức độ hoạt động hoá học giảm dần từ trái qua phải.
- Mim loại đứng trước Mg pư được với nước ở đk thường tạo kiềm và giải phóng H2.
- Kim loại đứng trước H pư được với một số dd axit ( HCl, H2SO4 ( loãng ).)
- Kim loại đứng trước ( trừ Na, K.) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối.
Tiết 29: luyện tập chương II : kim loại
I. Kiến thức cần nhớ.
I.Kiến thức cần nhớ:
1, T/c hh của kim loại.
2, Dãy HĐHH của kim loại.
3.Tính chất hoá học của Al và Fe có gì giống và khác nhau.
a, Tính chất giống nhau:
Al, Fe đều có tính chất hoá học của kimm loại.
- Al, Fe đều không pư với H2SO4,HNO3 đặc nguội.
b, Tính chất khác nhau:
Al có pư với dd kiềm.
- Khi tham gia pư Al tạo thành hợp chất trong đó Al chỉ có hoá trị (III ), còn Fe tạo thành hợp chất có hoá trị ( II ) hoặc ( III ).
Tiết 29: luyện tập chương II : kim loại
I. Kiến thức cần nhớ.
I.Kiến thức cần nhớ:
1, T/c hh của kim loại.
2,Dãy HĐHH của kim loại.
4, Hợp kim của Fe: Thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép.
3, Tính chất hh của Al và Fe có gì giống và khác nhau.
Gang
Thép
Thành Phần
T/C
- Giòn, không rèn, không rát mỏng được.
C = 2-5%
C < 2%
- Đàn hồi, dẻo, cứng.
Sản xuất
-Trong lò cao.
Nguyên tắc:CO
khử các ôxit Fe ở nhiệt độ cao.
Fe2O3+3CO 3CO2 + 2Fe
-Trong lò luyện thép.
-N.tắc:Ôxi hoá các nguyên tố: C, Mn, Si, S.trong gang.
FeO + C
Fe + CO
Tiết 29: luyện tập chương II : kim loại
I. Kiến thức cần nhớ.
I.Kiến thức cần nhớ:
1, T/c hh của kim loại.
2,Dãy HĐHH của kim loại.
5,Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
3, Tính chất hh của Al và Fe có gì giống và khác nhau.
4,Hợp kim Của Fe :
( Gang, Thép )
?Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Các yếu tố ảnh hưởng? Biện pháp bảo vệ?
+ K/N: Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học của môi trường gọi là sự ăn mòn kim loại.
+ Các yếu tố ảnh hưởng:
- ảnh hưởng của các chất trong môi trường.
- ảnh hưởng của nhiệt độ.
+ Biện pháp bảo vệ:
- Ngăn không cho kim loaij tiếp xúc với môi trường.
- Chế tạo hợp kim không bị ăn mòn.
Tiết 29: luyện tập chương II : kim loại
I. Kiến thức cần nhớ.
1, T/c hh của kim loại.
2,Dãy HĐHH của kim loại.
3, Tính chất hh của Al và Fe có gì giống và khác nhau.
4,Hợp kim Của Fe ( Gang, Thép )
5,Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
II.Luyện tập:
II.Luyện tập:
Bài1-SGK- T69.
Đáp án:
1, 2Zn + O2 2ZnO
2, Fe + S FeS
3, 2Al + 6HCl Al2O3 + 3H2
4, Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Bài 2: SGK - T69:
Đáp án:
Không có pư xảy ra: b, c.
Có pư hoá học xảy ra: a, d:
2Al + 3Cl2 2AlCl3
Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu
Tiết 29: luyện tập chương II : kim loại
I. Kiến thức cần nhớ.
1, T/c hh của kim loại.
2,Dãy HĐHH của kim loại.
3, Tính chất hh của Al và Fe có gì giống và khác nhau.
4,Hợp kim Của Fe :
( Gang, Thép )
5,Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
II.Luyện tập:
II.Luyện tập:
Bài3 - SGK - T69.
Đáp án:Chọn C.
Bài 5: SGK - T69:
Đáp án:
Hướng dẫn:
- Tính khối lượng của Clo tham gia pư theo định luật bảo toàn khối lượng.
- Tính số mol của Clo.
- Tính số mol của A theo tỷ lệ ở phương trình.
- Tính MA.
Pt hh: 2A + Cl2 2ACl
Theo ĐLBTKL:
Tiết 29: luyện tập chương II : kim loại
I. Kiến thức cần nhớ.
1, T/c hh của kim loại.
2, Dãy HĐHH của kim loại.
3, Tính chất hh của Al và Fe có gì giống và khác nhau.
4,Hợp kim Của Fe ( Gang, Thép )
5,Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
II.Luyện tập:
II.Luyện tập:
Bài 5: SGK - T69:
Đáp án:
Pt hh: 2A + Cl2 2ACl
Theo ĐLBTKL:
Theo Pt:
Vậy A là : Na.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Trọng Hào
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)