Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Sông Hồng |
Ngày 29/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Chào Mừng Quý Thầy Cô Giáo
Cùng Các Em Học Sinh
Lớp 9A1
Môn Hoá Học
Bài tập 1
A. Hãy điền công thức hóa học phù hợp vào chổ trống và viết PTHH cho mỗi trường hợp sau:
1. ………+ O2 ----> Fe3O4.
2. ………+ Cl2 ----> NaCl.
3. Na + ……. ----> NaOH + H2
4. Fe + ……. ----> FeCl2 + H2
5. Al + …… ----> Al(NO3)3 + Cu
Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
I. Kiến thức cần nhớ:
Bài tập 1
B. Qua bài tập này, em nhớ lại kiến thức gì?
4. Fe + 2HCl FeCl2 + H2
5. 2Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 +3Cu
Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất hóa học của kim loại.
Tác dụng với phi kim:
* Với O2 oxit.
* Với phi kim khác muối
2. Tác dụng với nước
3. Tác dụng với dd axit.
4. Tác dụng với dd muối.
A. Hãy điền công thức hóa học phù hợp vào chổ trống và viết PTHH cho mỗi trường hợp sau:
3. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
Bài tập 2 (bài 3/SGK/69)
Có 4 kim loại A,B,C,D đứng sau Mg trong dãy HĐHH. Biết rằng:
- A và B tác dụng với dd HCl giải phóng khí H2.
- C và D không phản ứng với dd HCl.
- B tác dụng với dd muối của A và giải phóng A.
- D tác dụng với dd muối của C và giải phóng C.
Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần:
a. B,D,C,A b. D,A,B,C.
c. B, A, D,C d. A,B,C,D
e. C,B,D,A
Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất hóa học của kim loại.
Tác dụng với phi kim:
* Với O2 oxit.
* Với phi kim khác muối
2. Tác dụng với nước.
3. Tác dụng với dd axit.
4. Tác dụng với dd muối.
* Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H), Cu, Ag, Au.
=> A,B đứng trước H
=> C,D đứng sau H
=> B đứng trước A
=> D đứng trước C
Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất hóa học của kim loại.
- Tác dụng với phi kim.
- Tác dụng với nước.
- Tác dụng với dd axit.
- Tác dụng với dd muối.
Hãy hoàn thành bảng sau:
2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ?
- Al, Fe đều có tính chất hóa học của kim loại.
- Đều không phản ứng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
- Al có phản ứng với kiềm.
Khi tham gia phản ứng tạo hợp chất Al chỉ có hóa trị (III), còn sắt tạo thành hợp chất trong đó Fe có hóa trị (II) hoặc (III). Al hoạt động hóa học mạnh hơn Fe.
K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H), Cu, Ag, Au.
Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất hóa học của kim loại.
- Tác dụng với phi kim.
- Tác dụng với nước.
- Tác dụng với dd axit.
- Tác dụng với dd muối.
2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ?
- Al, Fe đều có tính chất hóa học của kim loại.
- Đều không phản ứng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
- Al có phản ứng với kiềm.
Khi tham gia phản ứng tạo hợp chất Al chỉ có hóa trị III, còn sắt tạo thành hợp chất trong đó Fe có hóa trị (II) hoặc (III). Al hoạt động hóa học mạnh hơn Fe.
K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H), Cu, Ag, Au.
Bài tập 3: (Bài 2 trang 69 SGK)
Hãy xét xem các cặp chất sau đây, cặp chất nào có phản ứng? không có phản ứng?
a) Al và khí Cl2
b) Al và HNO3 đặc nguội
c) Fe và H2SO4 đặc nguội
d) Fe và dung dịch Cu(NO3)2
Viết các PTHH (nếu có)
Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất hóa học của kim loại.
- Tác dụng với phi kim.
- Tác dụng với nước.
- Tác dụng với dd axit.
- Tác dụng với dd muối.
2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ?
K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H), Cu, Ag, Au.
SGK trang 68
Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất hóa học của kim loại.
- Tác dụng với phi kim.
- Tác dụng với nước.
- Tác dụng với dd axit.
- Tác dụng với dd muối.
2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ?
K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H), Cu, Ag, Au.
SGK trang 68
Hàm lượng cacbon 2-5%
Hàm lượng cacbon <2%
Giòn, không rèn, không dát mỏng được.
Đàn hồi, dẻo và cứng.
- Trong lò cao.
- Nguyên tắc: Dùng CO khử các oxit sắt ở t0 cao:
-Trong lò luyện thép
-Nguyên tắc: Oxi hóa các nguyên tố C, Mn, Si, S, P, … có trong gang.
3. Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép:
Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất hóa học của kim loại.
- Tác dụng với phi kim.
- Tác dụng với nước.
- Tác dụng với dd axit.
- Tác dụng với dd muối.
2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ?
K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H), Cu, Ag, Au.
SGK trang 68
3. Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép:
SGK trang 68
Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất hóa học của kim loại.
- Tác dụng với phi kim.
- Tác dụng với nước.
- Tác dụng với dd axit.
- Tác dụng với dd muối.
2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ?
K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H), Cu, Ag, Au.
SGK trang 68
3. Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép:
SGK trang 68
4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn:
SGK trang 68
Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
I. Kiến thức cần nhớ:
II. Bài tập:
Bài 4a trang 69 SGK
Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
I. Kiến thức cần nhớ:
II. Bài tập:
1. Bài 4a trang 69 SGK
2. Bài 5 trang 69 SGK
Hướng dẫn:
- Để xác định kim loại A ta phải tìm được khối lượng mol của A.
B1: Viết PTHH
B2: Lập phương trình đại số tìm khối lượng mol của A .
B3: Trả lời.
Giải: PTHH:
2A + Cl2 2ACl
2M (g)
2(M+35,5) (g)
9,2 (g)
23,4 (g)
Giải ra ta được: M = 23
Ta có pt:
9,2. 2(M+35,5) =
Vậy A là Na (natri)
2M. 23,4
Gọi khối lượng mol của kim loại là M.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1. Bài vừa học:
1. Nắm vững kiến thức vừa luyện tập.
2. Làm bài tập 1,4(b, c).
Học sinh khá giỏi có thể làm thêm bài 7*.
Hướng dẫn bài 7* trang 69 SGK
Tóm tắt:
Khí H2
(V=0,56 l)
=> n = 0,025 mol
Đặt ẩn số:
Số mol của H2 ở (1) là x
=> Số mol của H2 ở (2) là 0,025 - x
a. 2Al+ 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (2)
x
(0,025 – x)
(0,025 – x)
=> x = ? mol
b.
=> mAl
=> %Al
=> %Fe = 100 - %Al
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
2. Bài sắp học:
Mỗi nhóm đọc kĩ nội dung bài thực hành.
HS chuẩn bị sẵn bản tường trình bài thực hành theo mẫu:
Chào Thân ái!
Chúc quý thầy cô giáo sức khỏe.
Các em học tốt.
Cùng Các Em Học Sinh
Lớp 9A1
Môn Hoá Học
Bài tập 1
A. Hãy điền công thức hóa học phù hợp vào chổ trống và viết PTHH cho mỗi trường hợp sau:
1. ………+ O2 ----> Fe3O4.
2. ………+ Cl2 ----> NaCl.
3. Na + ……. ----> NaOH + H2
4. Fe + ……. ----> FeCl2 + H2
5. Al + …… ----> Al(NO3)3 + Cu
Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
I. Kiến thức cần nhớ:
Bài tập 1
B. Qua bài tập này, em nhớ lại kiến thức gì?
4. Fe + 2HCl FeCl2 + H2
5. 2Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 +3Cu
Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất hóa học của kim loại.
Tác dụng với phi kim:
* Với O2 oxit.
* Với phi kim khác muối
2. Tác dụng với nước
3. Tác dụng với dd axit.
4. Tác dụng với dd muối.
A. Hãy điền công thức hóa học phù hợp vào chổ trống và viết PTHH cho mỗi trường hợp sau:
3. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
Bài tập 2 (bài 3/SGK/69)
Có 4 kim loại A,B,C,D đứng sau Mg trong dãy HĐHH. Biết rằng:
- A và B tác dụng với dd HCl giải phóng khí H2.
- C và D không phản ứng với dd HCl.
- B tác dụng với dd muối của A và giải phóng A.
- D tác dụng với dd muối của C và giải phóng C.
Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần:
a. B,D,C,A b. D,A,B,C.
c. B, A, D,C d. A,B,C,D
e. C,B,D,A
Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất hóa học của kim loại.
Tác dụng với phi kim:
* Với O2 oxit.
* Với phi kim khác muối
2. Tác dụng với nước.
3. Tác dụng với dd axit.
4. Tác dụng với dd muối.
* Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H), Cu, Ag, Au.
=> A,B đứng trước H
=> C,D đứng sau H
=> B đứng trước A
=> D đứng trước C
Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất hóa học của kim loại.
- Tác dụng với phi kim.
- Tác dụng với nước.
- Tác dụng với dd axit.
- Tác dụng với dd muối.
Hãy hoàn thành bảng sau:
2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ?
- Al, Fe đều có tính chất hóa học của kim loại.
- Đều không phản ứng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
- Al có phản ứng với kiềm.
Khi tham gia phản ứng tạo hợp chất Al chỉ có hóa trị (III), còn sắt tạo thành hợp chất trong đó Fe có hóa trị (II) hoặc (III). Al hoạt động hóa học mạnh hơn Fe.
K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H), Cu, Ag, Au.
Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất hóa học của kim loại.
- Tác dụng với phi kim.
- Tác dụng với nước.
- Tác dụng với dd axit.
- Tác dụng với dd muối.
2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ?
- Al, Fe đều có tính chất hóa học của kim loại.
- Đều không phản ứng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
- Al có phản ứng với kiềm.
Khi tham gia phản ứng tạo hợp chất Al chỉ có hóa trị III, còn sắt tạo thành hợp chất trong đó Fe có hóa trị (II) hoặc (III). Al hoạt động hóa học mạnh hơn Fe.
K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H), Cu, Ag, Au.
Bài tập 3: (Bài 2 trang 69 SGK)
Hãy xét xem các cặp chất sau đây, cặp chất nào có phản ứng? không có phản ứng?
a) Al và khí Cl2
b) Al và HNO3 đặc nguội
c) Fe và H2SO4 đặc nguội
d) Fe và dung dịch Cu(NO3)2
Viết các PTHH (nếu có)
Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất hóa học của kim loại.
- Tác dụng với phi kim.
- Tác dụng với nước.
- Tác dụng với dd axit.
- Tác dụng với dd muối.
2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ?
K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H), Cu, Ag, Au.
SGK trang 68
Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất hóa học của kim loại.
- Tác dụng với phi kim.
- Tác dụng với nước.
- Tác dụng với dd axit.
- Tác dụng với dd muối.
2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ?
K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H), Cu, Ag, Au.
SGK trang 68
Hàm lượng cacbon 2-5%
Hàm lượng cacbon <2%
Giòn, không rèn, không dát mỏng được.
Đàn hồi, dẻo và cứng.
- Trong lò cao.
- Nguyên tắc: Dùng CO khử các oxit sắt ở t0 cao:
-Trong lò luyện thép
-Nguyên tắc: Oxi hóa các nguyên tố C, Mn, Si, S, P, … có trong gang.
3. Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép:
Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất hóa học của kim loại.
- Tác dụng với phi kim.
- Tác dụng với nước.
- Tác dụng với dd axit.
- Tác dụng với dd muối.
2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ?
K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H), Cu, Ag, Au.
SGK trang 68
3. Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép:
SGK trang 68
Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất hóa học của kim loại.
- Tác dụng với phi kim.
- Tác dụng với nước.
- Tác dụng với dd axit.
- Tác dụng với dd muối.
2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ?
K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H), Cu, Ag, Au.
SGK trang 68
3. Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép:
SGK trang 68
4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn:
SGK trang 68
Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
I. Kiến thức cần nhớ:
II. Bài tập:
Bài 4a trang 69 SGK
Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
I. Kiến thức cần nhớ:
II. Bài tập:
1. Bài 4a trang 69 SGK
2. Bài 5 trang 69 SGK
Hướng dẫn:
- Để xác định kim loại A ta phải tìm được khối lượng mol của A.
B1: Viết PTHH
B2: Lập phương trình đại số tìm khối lượng mol của A .
B3: Trả lời.
Giải: PTHH:
2A + Cl2 2ACl
2M (g)
2(M+35,5) (g)
9,2 (g)
23,4 (g)
Giải ra ta được: M = 23
Ta có pt:
9,2. 2(M+35,5) =
Vậy A là Na (natri)
2M. 23,4
Gọi khối lượng mol của kim loại là M.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1. Bài vừa học:
1. Nắm vững kiến thức vừa luyện tập.
2. Làm bài tập 1,4(b, c).
Học sinh khá giỏi có thể làm thêm bài 7*.
Hướng dẫn bài 7* trang 69 SGK
Tóm tắt:
Khí H2
(V=0,56 l)
=> n = 0,025 mol
Đặt ẩn số:
Số mol của H2 ở (1) là x
=> Số mol của H2 ở (2) là 0,025 - x
a. 2Al+ 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (2)
x
(0,025 – x)
(0,025 – x)
=> x = ? mol
b.
=> mAl
=> %Al
=> %Fe = 100 - %Al
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
2. Bài sắp học:
Mỗi nhóm đọc kĩ nội dung bài thực hành.
HS chuẩn bị sẵn bản tường trình bài thực hành theo mẫu:
Chào Thân ái!
Chúc quý thầy cô giáo sức khỏe.
Các em học tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Sông Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)