Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại

Chia sẻ bởi Lê Thị Kiều Thu | Ngày 29/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

BÀI 22
LUYỆN TẬP CHƯƠNG II
BÀI 22 – LUYỆN TẬP CHƯƠNG II
I – KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Tính chất hóa học của kim loại:
* Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
BÀI 22 – LUYỆN TẬP CHƯƠNG II
* Hãy lấy ví dụ cho mỗi trường hợp kim loại tác dụng các chất sau. Viết PTHH?
- Tác dụng với phi kim:
Kim loại + phi kim ---> muối
<==> 2Fe + 3Cl2 -----> 2FeCl3
- Tác dụng với nước:
Kim loại + nước -----> bazo + hidro
<==>   2Na  +  2H2O ---> 2NaOH   +  H2
- Kim loại tác dụng với dd axit:
Kim loại + dd axit -----> muối + hidro
<==> Fe + HCl ----> FeCl2 + H2
- Kim loại tác dụng với dd muối:
Kim loại + dd muối ----> muối mới + kim loại mới
<==> Fe + CuSO4 ----> FeSO4 + Cu
BÀI 22 – LUYỆN TẬP CHƯƠNG II
I – KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
2. Tính chất hóa học của kim loại nhôm và sắt có gì giống và khác nhau?
- Có những tính chất của kim loại.
- Không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
- Phản ứng với kiềm.
- Khi tham gia phản ứng, nhôm tạo thành hợp chất trong đó nhôm chỉ có hóa trị (III).
-Không phản ứng với kiềm.
-Khi tham gia phản ứng, sắt tạo thành hợp chất trong đó có hóa trị (II) hoặc (III).
 Sgk/ trang 68
BÀI 22 – LUYỆN TẬP CHƯƠNG II
I – KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
3. Hợp kim sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang thép?
3. Hợp kim của sắt: Thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép
Hàm lượng cacbon
2 - 5%
< 2%
Tính
chất
Giòn, không rèn, không dát mỏng được.
Đàn hồi, dẻo (rèn, dát mỏng, kéo sợi được), cứng.
Sản
xuất
- Trong lò cao
- Nguyên tắc: CO khử các oxit sắt ở nhiệt độ cao.
3CO + Fe2O3 to 3CO2 + 2Fe
I – KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
BÀI 22 – LUYỆN TẬP CHƯƠNG II
- Trong lò luyện thép
- Nguyên tắc: Oxi hóa các nguyên tố C, Mn, Si, S, P, . có trong gang.
FeO + C to Fe + CO
BÀI 22 – LUYỆN TẬP CHƯƠNG II
I – KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?
Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
- Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường.
Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
- Yếu tố: ảnh hưởng của chất trong môi trường và ảnh hưởng của nhiệt độ cao.
Nêu những biệp pháp để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?
- Biện pháp: găn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường và chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
Nêu ví dụ minh họa đế bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?
- Ví dụ: lau chùi đồ vật bằng kim loại sau khi sử dụng, để những đồ vật kim loại ở những nơi thoáng mát, khô ráo,…..
Xem lại bài 21
BÀI 22 – LUYỆN TẬP CHƯƠNG II
II – BÀI TẬP:
Bài 1. Hãy viết hai phương trình hoá học trong mỗi trường hợp sau đây :
Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ.


b) Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối.


c) Kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.


d) Kim loại tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới.

4Na + O2 → 2Na2O
   2Cu + O2  → 2CuO
t0
2Fe + 3Cl2 →2FeCl3
2Al + 3S→ Al2S3
t0
t0
Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O
   Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Fe + CuSO4 → Cu  + FeSO4
   Cu + 2AgN03  2Ag + Cu(NO3)
t0
BÀI 22 – LUYỆN TẬP CHƯƠNG II
II – BÀI TẬP:
Bài 2. Hãy xét xem các cặp chất sau đây, cặp chất nào có phản ứng ? Không có phản ứng ?
a) Al và khí Cl2 ;                         b) Al và HNO3 đặc, nguội;
c) Fe và H2SO4 đặc, nguội;          d) Fe và dung dịch Cu(NO3)2.
Giải:
Những cặp chất có phản ứng: 
+ Al và khí Cl2 <==>PTHH: 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
+ Fe và dung dịch Cu(NO3)2 <==> PTHH: Fe + Cu(NO3)2  → Cu + Fe(NO3)2
BÀI 22 – LUYỆN TẬP CHƯƠNG II
II – BÀI TẬP:
Bài 4. Viết phương trình hoá học biểu diễn sự chuyển đổi sau đây :
BÀI 22 – LUYỆN TẬP CHƯƠNG II
II – BÀI TẬP:
Bài 4. Viết phương trình hoá học biểu diễn sự chuyển đổi sau đây :
а)
 (1) 2A1 + O2 → Al2O3 (2) Al2O3  + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
(3) AlCl3 + 3NaOH→  3NaCl + Al (OH)3 (4)  2Al(OH)3 →t0  Al2O3+ ЗН2О
(5)  2Al2O3 ---> 4Al + 3O2 (6) 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3

b)
Fe + H2SO4  → FeSO4 + H2 (2) FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2
(3) Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O
c)
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (2) FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)3
(3) 2Fe(OH)3 → Fe203 + 3H2O (4) Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
(5) 3Fe + 2O2  → Fe304
t0
TIẾT HỌC ĐẾN
ĐÂY KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Kiều Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)