Bài 22. Dẫn nhiệt
Chia sẻ bởi Lại Hải Trung |
Ngày 29/04/2019 |
87
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Dẫn nhiệt thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Môn vật lý 8
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo, cô giáo
Về dự thi sử dụng đồ dùng
dạy học năm 2008
Giáo viên: Trương Thị Giang
Trường THCS Thanh Sơn - Kim Bảng - Hà Nam
Thiết kế: Lại Hải Trung
BàI 22. Dẫn Nhiệt
I. Sự dẫn nhiệt
1.Thí nghiệm : H 22.1-Sgk
- Mục đích thí nghiệm : Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt
- Dụng cụ : Đèn cồn , thanh kim loại (thanh đồng ) ,các đinh ghim , sáp , giá đỡ thí nghiệm .
- Các bước tiến hành thí nghiệm :
Bước 2 : Dùng đèn cồn đun nóng đầu A của thanh đồng
Bước 3 : Quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh ghim
Bước 1 : Bố trí thí nghiệm như hình 22.1 SGK
Bài 22 : DẪN NHIỆT
Hiện tượng : Các đinh ghim trên thanh đồng rơi xuống trước , sau theo thứ tự : a,b,c,d,e .
Khi đốt nóng đầu A của thanh đồng thì nhiệt độ , nhiệt năng của đầu A tăng . Các nguyên tử , phân tử đồng ở đâuA dao động nhanh dần và truyền động năng cho các nguyên tử,phân tử bên cạnh . Do các nguyên tử , phân tử đồng ở thể rắn sắp xếp rất chặt chẽ nên các nguyên tử, phân tử đồng ở bên cạnh cũng dao động nhanh dần lên , nhiệt độ , nhiệt năng ở phần bên cạnh tăng dần . Cứ như thế nhiệt năng được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh đồng nên các đinh ghim được gắn bằng sáp bị nóng chảy và rơi xuống lần lượt theo thứ tự a,b,c,d,e
A
B
Mô phỏng sự truyền nhiệt năng
trong thanh đồng AB
Kết luận : Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật , từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt .
- Mở rộng : Bản chất của sự dẫn nhiệt là sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng va chạm vào nhau.
II. Tính dẫn nhiệt của các chất .
1 Thí nghiệm 1 : H 22.2 Sgk
-Mục đích thí nghiệm : Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của các chất rắn khác nhau.
-Dụng cụ thí nghiệm : Giá đỡ , đèn cồn , trụ cắm ,các đinh ghim, sáp, các thanh dẫn nhiệt
( Đồng , nhôm , thuỷ tinh )
-Các bước tiến hành thí nghiệm
Bước 2 : Dùng đèn cồn đun nóng đồng thời
các thanh đồng , nhôm , thuỷ tinh.
Bước 3 : Quan sát hiện tượng xảy ra với các
đinh ghim trên các thanh dẫn nhiệt.
Bước 1 : Bố trí thí nghiệm như hình 22.2 SGK
Hiện tượng :Các đinh gắn ở đầu các thanh rơi xuống không đồng thời , đinh ghim trên thanh đồng rơi xuống đầu tiên , rồi đến đinh ghim trên thanh nhôm, cuối cùng là đinh ghim trên thanh thuỷ tinh .
Kết luận :
-Các chất rắn khác nhau dẫn nhiệt khác nhau .
Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất .
2. Thí nghiệm 2 : Hình 22.3 Sgk.
Mục đích thí nghiệm : Tìm hiểu tính dẫn nhệt của chất lỏng.
Dụng cụ : Đèn cồn , ống nghiệm , cục sáp , nước sạch.
Các bước tiến hành :
Bước 2 : Dùng đèn cồn đun nóng miệng một ống nghiệm trong có đựng nước , dưới đáy có một cục sáp.
Bước 3 : Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra với cục sáp khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi.
Bước 1 : Bố trí thí nghiệm như hình 22.3 SGK
Hiện tượng : Khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm không bị nóng chảy
Kết luận : Chất lỏng dẫn nhiệt kém .
3. Thí nghiệm 3 : Hình 22.4 Sgk
Mục đích thí nghiệm : Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của chất khí
Dụng cụ : Đèn cồn , ống nghiệm , nút cao su , cục sáp .
Các bước tiến hành
Bước 2 : Dùng đèn cồn đun nóng đáy ống nghiệm
Bước3 : Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra với cục sáp khi đáy ống nghiệm đã nóng .
Bước 1: Bố trí thí nghiệm
như hình 22.4 SGK
Hiện tượng : Khi đáy ống nghiệm đã nóng miếng sáp gắn ở nút ống nghiệm không bị nóng chảy
Kết luận : Chất khí dẫn nhiệt kém
Ghi nhớ
Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật , từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
Chất rắn dẫn nhiệt tốt . Trong chất rắn , kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém .
Môn vật lý 8
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo, cô giáo
Về dự thi sử dụng đồ dùng dạy học
năm 2008
Giáo viên: Trương Thị Giang
Trường THCS Thanh Sơn - Kim Bảng - Hà Nam
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật ?
Các bước tiến hành thí nghiệm : Hình 22.1 sgk
+ Bước 2. Dùng đèn cồn đun nóng đầu A của thanh kim loại ( Thanh đồng).
+ Bước 3. Quan sát hiện tượng xảy ra đối với các đinh ghim và trả lời các câu hỏi .
-Các đinh ghim có rơi xuống không ?
Nếu các đinh ghim rơi thì sẽ rơi theo thứ tự nào ?
Chú ý : Các lượng sáp dùng để gắn đinh ghim phải nhỏ bằng nhau .
- Các đinh ghim phải được cắm song song với nhau và cùng vuông góc với thanh đồng AB
Đặt đèn cồn phải chú ý sao cho ngọn lửa hướng trực tiếp vào thanh,tránh tác động của gió
- Sau khi làm thí nghiệm xong lấy khăn ướt đắp lên thanh đồng, tránh bỏng; Tắt đèn cồn đúng kĩ thuật
+ Bước 1. Bố trí thí nghiệm như hình 22.1 SGK
B
A
Khi đốt nóng đầu A của thanh đồng thì nhiệt độ , nhiệt năng của đầu A tăng . Các nguyên tử , phân tử đồng ở đầu A dao động nhanh dần và truyền động năng cho các nguyên tử,phân tử bên cạnh . Do các nguyên tử , phân tử đồng ở thể răn sắp xếp rất chặt chẽ nên các nguyên tử, phân tử đồng ở bên cạnh cũng dao động nhanh dần lên , nhiệt độ , nhiệt năng ở phần bên cạnh tăng dần . Cứ như thế nhiệt năng được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh đồng nên các đinh ghim được gắn bằng sáp bị nóng chảy và rơi xuống lần lượt theo thứ tự a,b,c,d,e
Mở rộng : Bản chất của sự dẫn nhiệt là sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng va chạm vào nhau .
+ Bước 1. Bố trí thí nghiệm như H 22.2 Sgk
-Các bước tiến hành :
*Chú ý :
- Các mẩu sáp gắn đinh phải đều nhau và đủ nhỏ.
Dùng sáp gắn các đinh ghim lên các thanh dẫn nhiệt vào đúng vị trí đã đánh dấu .
Khi cắm các thanh dẫn nhiệt phải đặt một đầu của các thanh vào đúng giữa trụ.
Các thanh phải được đốt nóng đồng thời. Muốn vậy phải đặt đèn cồn sao cho ngọn lửa phải hướng vào giữa trụ .
+ Bước 2. Dùng đèn cồn đun nóng đồng thời 3 thanh : Đồng, nhôm , thuỷ tinh.
+ Bước 3. Quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh ghim và trả lời các câu hỏi .
Các đinh gắn ở đầu các thanh có rơi xuống đồng thời không?
Nêu thứ tự rơi của các đinh ghim?
Thí nghiệm mô phỏng .
Chú ý :
- Dùng kẹp gỗ để đỡ ống nghiệm .
Làm nóng đều ống nghiệm trước khi đun bằng cách tráng qua ống nghiệm một lớp nước nóng.
Đặt nghiêng ống nghiệm khi đun , đun tập trung vào một chỗ ( phần miệng ống nghiệm có nước ).
Không chạm tay vào ống nghiệm khi đun.
Chú ý :
Dùng kẹp gỗ để đỡ ống nghiệm .
Cục sáp không chạm ống thủy tinh .
Đặt nghiêng ống nghiệm khi đun và đun tập trung một chỗ ở đáy ống nghiệm .
Nếu coi khả năng dẫn nhiệt của không khí là 1 thì khả năng dẫn nhiệt
của một số chất có giá trị như sau:
- Kết luận : Nói chung khả năng dẫn nhiệt của chất rắn tốt hơn của chất lỏng, của chất lỏng tốt hơn của chất khí.
Như các bạn đã biết, bản chất của sự dẫn nhiệt là sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng va chạm với nhau. ở chất rắn khoảng cách giữa các phân tử là rất gần nhau nên việc truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng va chạm với nhau là rất dễ dàng nên hiện tượng dẫn nhiệt xảy ra ở chất rắn là rất nhanh, nói cách khác chất rắn dẫn nhiệt tốt. ở chất khí khoảng cách giữa các phân tử là rất xa nhau nên việc truyền động năng của các hạt vật chất là rất khó khăn, vì vậy chất khí dẫn nhiệt kém . Chất lỏng được coi là chất trung gian giữa chất rắn và khí. Do đó chất lỏng dẫn nhiệt tốt hơn chất khí và kém hơn chất rắn. Trong môi trường chân không có xảy ra hiện tượng dẫn nhiệt không? Môi trường chân không là môi trường không có hạt vật chất nên không có sự truyền động năng giữa các hạt vật chất do đó hiện tượng dẫn nhiệt không xảy ra trong môi trường chân không.
Bài tập : Trong cỏc cỏch s?p x?p v?t li?u d?n nhi?t t? t?t hon d?n kộm hon sau dõy ,cỏch no l dỳng ?
A. D?ng, nu?c, th?y tinh, khụng khớ.
C. Th?y tinh, d?ng, nu?c, khụng khớ.
D. Khụng khớ, nu?c, th?y tinh, d?ng.
B. Đồng, thủy tinh, nước, không khí.
Bài 22.2 SBT-29: Trong s? d?n nhi?t, nhi?t du?c truy?n t? v?t no sang v?t no ? Hóy ch?n cõu tr? l?i dỳng .
A. T? v?t cú nhi?t nang l?n hon sang v?t cú nhi?t nang nh? hon
B. T? v?t cú kh?i lu?ng l?n hon sang v?t cú kh?i lu?ng nh? hon
D. C? 3 cõu tr? l?i trờn d?u dỳng
C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
O
O
Ghi nhớ
Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật , từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt .
Chất rắn dẫn nhiệt tốt . Trong chất rắn , kim loại dẫn nhiệt tốt nhất .
Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém .
C.12 Tại sao trong những ngày rét sờ vào kim loại ta thấy lạnh , còn trong những ngày nắng nóng sờ vào kim loại lại thấy nóng ?
Trả lời : Những ngày rét sờ vào kim loại ta thấy lạnh , còn trong những ngày nắng nóng sờ vào kim laọi lại thấy nóng . Vì kim loại dẫn nhiệt tốt , những ngày rét nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể , nên khi sờ vào kim loại , nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại và phân tán trong kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh . Ngược lại những ngày nóng nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể nên nhiệt từ kim loại truyên vào cơ thể nhanh và ta có cảm giác nóng.
Hướng dẫn về nhà
2. Đọc phần "Có thể em chưa biết" và tìm hiểu các hiện tượng thực tế liên quan đến bài học, vận dụng kiến thức đã học để giải thích.
1. Học thuộc ghi nhớ SGK.
3. Làm lại các bài tập C9, C10, C11, C12 SGK vào vở. Bài tập 22.1-22.6 SBT.
4. Đọc và tìm hiểu trước bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt (SGK T80)
Bµi gi¶ng ®Õn ®©y kÕt thóc
******
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã về dự, chúc thầy cô mạnh khỏe, công tác tốt, gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống và trong công tác
chúc các em học sinh luôn học giỏi
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo, cô giáo
Về dự thi sử dụng đồ dùng
dạy học năm 2008
Giáo viên: Trương Thị Giang
Trường THCS Thanh Sơn - Kim Bảng - Hà Nam
Thiết kế: Lại Hải Trung
BàI 22. Dẫn Nhiệt
I. Sự dẫn nhiệt
1.Thí nghiệm : H 22.1-Sgk
- Mục đích thí nghiệm : Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt
- Dụng cụ : Đèn cồn , thanh kim loại (thanh đồng ) ,các đinh ghim , sáp , giá đỡ thí nghiệm .
- Các bước tiến hành thí nghiệm :
Bước 2 : Dùng đèn cồn đun nóng đầu A của thanh đồng
Bước 3 : Quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh ghim
Bước 1 : Bố trí thí nghiệm như hình 22.1 SGK
Bài 22 : DẪN NHIỆT
Hiện tượng : Các đinh ghim trên thanh đồng rơi xuống trước , sau theo thứ tự : a,b,c,d,e .
Khi đốt nóng đầu A của thanh đồng thì nhiệt độ , nhiệt năng của đầu A tăng . Các nguyên tử , phân tử đồng ở đâuA dao động nhanh dần và truyền động năng cho các nguyên tử,phân tử bên cạnh . Do các nguyên tử , phân tử đồng ở thể rắn sắp xếp rất chặt chẽ nên các nguyên tử, phân tử đồng ở bên cạnh cũng dao động nhanh dần lên , nhiệt độ , nhiệt năng ở phần bên cạnh tăng dần . Cứ như thế nhiệt năng được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh đồng nên các đinh ghim được gắn bằng sáp bị nóng chảy và rơi xuống lần lượt theo thứ tự a,b,c,d,e
A
B
Mô phỏng sự truyền nhiệt năng
trong thanh đồng AB
Kết luận : Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật , từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt .
- Mở rộng : Bản chất của sự dẫn nhiệt là sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng va chạm vào nhau.
II. Tính dẫn nhiệt của các chất .
1 Thí nghiệm 1 : H 22.2 Sgk
-Mục đích thí nghiệm : Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của các chất rắn khác nhau.
-Dụng cụ thí nghiệm : Giá đỡ , đèn cồn , trụ cắm ,các đinh ghim, sáp, các thanh dẫn nhiệt
( Đồng , nhôm , thuỷ tinh )
-Các bước tiến hành thí nghiệm
Bước 2 : Dùng đèn cồn đun nóng đồng thời
các thanh đồng , nhôm , thuỷ tinh.
Bước 3 : Quan sát hiện tượng xảy ra với các
đinh ghim trên các thanh dẫn nhiệt.
Bước 1 : Bố trí thí nghiệm như hình 22.2 SGK
Hiện tượng :Các đinh gắn ở đầu các thanh rơi xuống không đồng thời , đinh ghim trên thanh đồng rơi xuống đầu tiên , rồi đến đinh ghim trên thanh nhôm, cuối cùng là đinh ghim trên thanh thuỷ tinh .
Kết luận :
-Các chất rắn khác nhau dẫn nhiệt khác nhau .
Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất .
2. Thí nghiệm 2 : Hình 22.3 Sgk.
Mục đích thí nghiệm : Tìm hiểu tính dẫn nhệt của chất lỏng.
Dụng cụ : Đèn cồn , ống nghiệm , cục sáp , nước sạch.
Các bước tiến hành :
Bước 2 : Dùng đèn cồn đun nóng miệng một ống nghiệm trong có đựng nước , dưới đáy có một cục sáp.
Bước 3 : Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra với cục sáp khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi.
Bước 1 : Bố trí thí nghiệm như hình 22.3 SGK
Hiện tượng : Khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm không bị nóng chảy
Kết luận : Chất lỏng dẫn nhiệt kém .
3. Thí nghiệm 3 : Hình 22.4 Sgk
Mục đích thí nghiệm : Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của chất khí
Dụng cụ : Đèn cồn , ống nghiệm , nút cao su , cục sáp .
Các bước tiến hành
Bước 2 : Dùng đèn cồn đun nóng đáy ống nghiệm
Bước3 : Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra với cục sáp khi đáy ống nghiệm đã nóng .
Bước 1: Bố trí thí nghiệm
như hình 22.4 SGK
Hiện tượng : Khi đáy ống nghiệm đã nóng miếng sáp gắn ở nút ống nghiệm không bị nóng chảy
Kết luận : Chất khí dẫn nhiệt kém
Ghi nhớ
Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật , từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
Chất rắn dẫn nhiệt tốt . Trong chất rắn , kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém .
Môn vật lý 8
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo, cô giáo
Về dự thi sử dụng đồ dùng dạy học
năm 2008
Giáo viên: Trương Thị Giang
Trường THCS Thanh Sơn - Kim Bảng - Hà Nam
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật ?
Các bước tiến hành thí nghiệm : Hình 22.1 sgk
+ Bước 2. Dùng đèn cồn đun nóng đầu A của thanh kim loại ( Thanh đồng).
+ Bước 3. Quan sát hiện tượng xảy ra đối với các đinh ghim và trả lời các câu hỏi .
-Các đinh ghim có rơi xuống không ?
Nếu các đinh ghim rơi thì sẽ rơi theo thứ tự nào ?
Chú ý : Các lượng sáp dùng để gắn đinh ghim phải nhỏ bằng nhau .
- Các đinh ghim phải được cắm song song với nhau và cùng vuông góc với thanh đồng AB
Đặt đèn cồn phải chú ý sao cho ngọn lửa hướng trực tiếp vào thanh,tránh tác động của gió
- Sau khi làm thí nghiệm xong lấy khăn ướt đắp lên thanh đồng, tránh bỏng; Tắt đèn cồn đúng kĩ thuật
+ Bước 1. Bố trí thí nghiệm như hình 22.1 SGK
B
A
Khi đốt nóng đầu A của thanh đồng thì nhiệt độ , nhiệt năng của đầu A tăng . Các nguyên tử , phân tử đồng ở đầu A dao động nhanh dần và truyền động năng cho các nguyên tử,phân tử bên cạnh . Do các nguyên tử , phân tử đồng ở thể răn sắp xếp rất chặt chẽ nên các nguyên tử, phân tử đồng ở bên cạnh cũng dao động nhanh dần lên , nhiệt độ , nhiệt năng ở phần bên cạnh tăng dần . Cứ như thế nhiệt năng được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh đồng nên các đinh ghim được gắn bằng sáp bị nóng chảy và rơi xuống lần lượt theo thứ tự a,b,c,d,e
Mở rộng : Bản chất của sự dẫn nhiệt là sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng va chạm vào nhau .
+ Bước 1. Bố trí thí nghiệm như H 22.2 Sgk
-Các bước tiến hành :
*Chú ý :
- Các mẩu sáp gắn đinh phải đều nhau và đủ nhỏ.
Dùng sáp gắn các đinh ghim lên các thanh dẫn nhiệt vào đúng vị trí đã đánh dấu .
Khi cắm các thanh dẫn nhiệt phải đặt một đầu của các thanh vào đúng giữa trụ.
Các thanh phải được đốt nóng đồng thời. Muốn vậy phải đặt đèn cồn sao cho ngọn lửa phải hướng vào giữa trụ .
+ Bước 2. Dùng đèn cồn đun nóng đồng thời 3 thanh : Đồng, nhôm , thuỷ tinh.
+ Bước 3. Quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh ghim và trả lời các câu hỏi .
Các đinh gắn ở đầu các thanh có rơi xuống đồng thời không?
Nêu thứ tự rơi của các đinh ghim?
Thí nghiệm mô phỏng .
Chú ý :
- Dùng kẹp gỗ để đỡ ống nghiệm .
Làm nóng đều ống nghiệm trước khi đun bằng cách tráng qua ống nghiệm một lớp nước nóng.
Đặt nghiêng ống nghiệm khi đun , đun tập trung vào một chỗ ( phần miệng ống nghiệm có nước ).
Không chạm tay vào ống nghiệm khi đun.
Chú ý :
Dùng kẹp gỗ để đỡ ống nghiệm .
Cục sáp không chạm ống thủy tinh .
Đặt nghiêng ống nghiệm khi đun và đun tập trung một chỗ ở đáy ống nghiệm .
Nếu coi khả năng dẫn nhiệt của không khí là 1 thì khả năng dẫn nhiệt
của một số chất có giá trị như sau:
- Kết luận : Nói chung khả năng dẫn nhiệt của chất rắn tốt hơn của chất lỏng, của chất lỏng tốt hơn của chất khí.
Như các bạn đã biết, bản chất của sự dẫn nhiệt là sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng va chạm với nhau. ở chất rắn khoảng cách giữa các phân tử là rất gần nhau nên việc truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng va chạm với nhau là rất dễ dàng nên hiện tượng dẫn nhiệt xảy ra ở chất rắn là rất nhanh, nói cách khác chất rắn dẫn nhiệt tốt. ở chất khí khoảng cách giữa các phân tử là rất xa nhau nên việc truyền động năng của các hạt vật chất là rất khó khăn, vì vậy chất khí dẫn nhiệt kém . Chất lỏng được coi là chất trung gian giữa chất rắn và khí. Do đó chất lỏng dẫn nhiệt tốt hơn chất khí và kém hơn chất rắn. Trong môi trường chân không có xảy ra hiện tượng dẫn nhiệt không? Môi trường chân không là môi trường không có hạt vật chất nên không có sự truyền động năng giữa các hạt vật chất do đó hiện tượng dẫn nhiệt không xảy ra trong môi trường chân không.
Bài tập : Trong cỏc cỏch s?p x?p v?t li?u d?n nhi?t t? t?t hon d?n kộm hon sau dõy ,cỏch no l dỳng ?
A. D?ng, nu?c, th?y tinh, khụng khớ.
C. Th?y tinh, d?ng, nu?c, khụng khớ.
D. Khụng khớ, nu?c, th?y tinh, d?ng.
B. Đồng, thủy tinh, nước, không khí.
Bài 22.2 SBT-29: Trong s? d?n nhi?t, nhi?t du?c truy?n t? v?t no sang v?t no ? Hóy ch?n cõu tr? l?i dỳng .
A. T? v?t cú nhi?t nang l?n hon sang v?t cú nhi?t nang nh? hon
B. T? v?t cú kh?i lu?ng l?n hon sang v?t cú kh?i lu?ng nh? hon
D. C? 3 cõu tr? l?i trờn d?u dỳng
C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
O
O
Ghi nhớ
Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật , từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt .
Chất rắn dẫn nhiệt tốt . Trong chất rắn , kim loại dẫn nhiệt tốt nhất .
Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém .
C.12 Tại sao trong những ngày rét sờ vào kim loại ta thấy lạnh , còn trong những ngày nắng nóng sờ vào kim loại lại thấy nóng ?
Trả lời : Những ngày rét sờ vào kim loại ta thấy lạnh , còn trong những ngày nắng nóng sờ vào kim laọi lại thấy nóng . Vì kim loại dẫn nhiệt tốt , những ngày rét nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể , nên khi sờ vào kim loại , nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại và phân tán trong kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh . Ngược lại những ngày nóng nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể nên nhiệt từ kim loại truyên vào cơ thể nhanh và ta có cảm giác nóng.
Hướng dẫn về nhà
2. Đọc phần "Có thể em chưa biết" và tìm hiểu các hiện tượng thực tế liên quan đến bài học, vận dụng kiến thức đã học để giải thích.
1. Học thuộc ghi nhớ SGK.
3. Làm lại các bài tập C9, C10, C11, C12 SGK vào vở. Bài tập 22.1-22.6 SBT.
4. Đọc và tìm hiểu trước bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt (SGK T80)
Bµi gi¶ng ®Õn ®©y kÕt thóc
******
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã về dự, chúc thầy cô mạnh khỏe, công tác tốt, gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống và trong công tác
chúc các em học sinh luôn học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lại Hải Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)