Bài 22. Dẫn nhiệt
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Kiên |
Ngày 29/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Dẫn nhiệt thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
ngày quốc tế phụ nữ 8 - 3
Kính chúc các cô giáo mạnh khỏe, công tác tốt
Chúc các em học sinh nữ mạnh khỏe, học giỏi
Năm học: 2006 - 2007
Kiểm tra bài cũ
Câu1. Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm biến đổi nhiệt năng của một vật ?
Câu2. Trình bày mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ ?
Bài 22. Dẫn nhiệt
I . Sự dẫn nhiệt
1. Thí nghiệm
-Mục đích thí nghiệm : Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt
-Dụng cụ thí nghiệm : Một giá thí nghiệm; một thanh kim loại Đồng AB có sẵn các đinh ghim được gắn bằng sáp, tại các vị trí a, b, c, d, e khác nhau ; 1 đèn cồn
Tiến hành thí nghiệm :
+ Bước1. Bố trí thí nghiệm như hình 22.1 SGK
+ Bước 2. Dùng đèn cồn đốt nóng đầu A của thanh kim loại Đồng.Quan sát hiện tượng xảy ra đối với các đinh ghim .
Chú ý : Hoạt động nhóm làm thí nghiệm trong thời gian 3 phút
-Trong quá trình làm thí nghiệm phải cẩn thận , nhẹ nhàng .
- Đặt đèn cồn phải chú ý sao cho ngọn lửa hướng trực tiếp vào thanh ( Chú ý chiều gió )
-Sau khi làm thí nghiệm xong lấy khăn ướt đắp lên thanh đồng, tránh bỏng; Tắt đèn cồn đúng kĩ thuật
*Kết luận : Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của cùng một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt
* Mở rộng : Bản chất của sự dẫn nhiệt là sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng va chạm với nhau
Bài 22. Dẫn nhiệt
I . Sự dẫn nhiệt
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
Bài 22. Dẫn nhiệt
I . Sự dẫn nhiệt
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
II. Tính dẫn nhiệt của các chất
1. Thí nghiệm 1.
Mục đích của thí nghiệm 1:
Tìm hiểu sự dẫn nhiệt của các chất rắn khác nhau có giống nhau hay không.
+Bước 1. Bố trí thí nghiệm như hình 22.2SGK
-Tiến hành thí nghiệm :
+Bước 2. Dùng đèn cồn đun nóng đồng thời 3 thanh . Quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh ghim và thảo luận nhóm trả lời C4 , C5
*Chú ý : Làm thí nghiệm trong thời gian 3 phút
Các thanh phải được đốt nóng đồng thời .Muốn vậy phải đặt đèn cồn sao cho ngọn lửa phải hướng vào giữa trụ
-Các mẩu sáp gắn đinh phải đều nhau và đủ nhỏ
Bài 22. Dẫn nhiệt
I . Sự dẫn nhiệt
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
II. Tính dẫn nhiệt của các chất
1. Thí nghiệm 1.
2. Thí nghiệm 2.
3. Thí nghiệm 3.
Kết luận :
- Các chất rắn khác nhau dẫn nhiệt khác nhau
- Trong sự dẫn nhiệt của chất rắn , kim loại dẫn nhiệt tốt nhất
Thí nghiệm 2.
Thí nghiệm 3.
Mục đích thí nghiệm :Tìm hiểu sự dẫn nhiệt của chất lỏng
Dụng cụ thí nghiệm: Một ống nghiệm đựng nước, đáy có một cục sáp
Tiến hành thí nghiệm: Dùng đèn cồn đun nóng miệng một ống nghiệm .Quan sát hiện tượng xảy ra với cục sáp và trả lời câu hỏi C6
Mục đích thí nghiệm : Tìm hiểu sự dẫn nhiệt của chất khí
Dụng cụ thí nghiệm : Một ống nghiệm trong có không khí , ở nút có gắn một cục sáp
Tiến hành thí nghiệm : Dùng đèn cồn đun nóng đáy ống nghiệm . Quan sát hiện tượng xảy ra với cục sáp và trả lời C7
Chú ý : -Trước khi đun phải hơ đều ống nghiệm để tránh nứt , sau đó tập trung đun tại một chỗ
-Khi đun phải đặt nghiêng ống nghiệm
-Sau khi làm thí nghệm đặt ống nghiệm lên giá, không chạm tay vào chỗ vừa đun
Kết luận : Chất lỏng dẫn nhiệt kém
Kết luận : Chất khí dẫn nhiệt kém
Nếu coi khả năng dẫn nhiệt của không khí là 1 thì khả năng dẫn nhiệt của một số chất có giá trị như sau:
Kết luận : Nói chung khả năng dẫn nhiệt của chất rắn tốt hơn của chất lỏng ,của chất lỏng tốt hơn của chất khí
Bài tập :Điền từ thích hợp vào chỗ chấm
Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức ......................
Chất rắn dẫn nhiệt ....... .Trong chất rắn, kim loai dẫn nhiệt ................
Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt...........
dẫn nhiệt
tốt
tốt nhất
kém
III. Vận dụng
C9. Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại , còn bát đĩa thường làm bằng sứ
C12. Tại sao trong những ngày rét sờ vào kim loại ta thấy lạnh, còn vào ngày nóng sờ vào kim loại ta lại thấy nóng.
C10. Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo ấm hơn mặc một áo dày
Bài 22. Dẫn nhiệt
I . Sự dẫn nhiệt
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
II. Tính dẫn nhiệt của các chất
1. Thí nghiệm 1.
2. Thí nghiệm 2.
3. Thí nghiệm 3.
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc ghi nhớ SGK
2. Đọc phần có thể em chưa biết và tìm hiểu các hiện tượng thực tế liên quan đến bài học, vận dụng kiến thức của bài để giải thích
3. Làm các bài tập C9, C10, C11, C12 SGK vào vở. Bài tập 22.1-22.6 SBT
Xin Cảm ơn
Chào Tạm biệt
Huế - Tháng 03 năm 2007
Nguyễn Thị Hải Yến - THCS Thụy Phúc
ngày quốc tế phụ nữ 8 - 3
Kính chúc các cô giáo mạnh khỏe, công tác tốt
Chúc các em học sinh nữ mạnh khỏe, học giỏi
Năm học: 2006 - 2007
Kiểm tra bài cũ
Câu1. Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm biến đổi nhiệt năng của một vật ?
Câu2. Trình bày mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ ?
Bài 22. Dẫn nhiệt
I . Sự dẫn nhiệt
1. Thí nghiệm
-Mục đích thí nghiệm : Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt
-Dụng cụ thí nghiệm : Một giá thí nghiệm; một thanh kim loại Đồng AB có sẵn các đinh ghim được gắn bằng sáp, tại các vị trí a, b, c, d, e khác nhau ; 1 đèn cồn
Tiến hành thí nghiệm :
+ Bước1. Bố trí thí nghiệm như hình 22.1 SGK
+ Bước 2. Dùng đèn cồn đốt nóng đầu A của thanh kim loại Đồng.Quan sát hiện tượng xảy ra đối với các đinh ghim .
Chú ý : Hoạt động nhóm làm thí nghiệm trong thời gian 3 phút
-Trong quá trình làm thí nghiệm phải cẩn thận , nhẹ nhàng .
- Đặt đèn cồn phải chú ý sao cho ngọn lửa hướng trực tiếp vào thanh ( Chú ý chiều gió )
-Sau khi làm thí nghiệm xong lấy khăn ướt đắp lên thanh đồng, tránh bỏng; Tắt đèn cồn đúng kĩ thuật
*Kết luận : Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của cùng một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt
* Mở rộng : Bản chất của sự dẫn nhiệt là sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng va chạm với nhau
Bài 22. Dẫn nhiệt
I . Sự dẫn nhiệt
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
Bài 22. Dẫn nhiệt
I . Sự dẫn nhiệt
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
II. Tính dẫn nhiệt của các chất
1. Thí nghiệm 1.
Mục đích của thí nghiệm 1:
Tìm hiểu sự dẫn nhiệt của các chất rắn khác nhau có giống nhau hay không.
+Bước 1. Bố trí thí nghiệm như hình 22.2SGK
-Tiến hành thí nghiệm :
+Bước 2. Dùng đèn cồn đun nóng đồng thời 3 thanh . Quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh ghim và thảo luận nhóm trả lời C4 , C5
*Chú ý : Làm thí nghiệm trong thời gian 3 phút
Các thanh phải được đốt nóng đồng thời .Muốn vậy phải đặt đèn cồn sao cho ngọn lửa phải hướng vào giữa trụ
-Các mẩu sáp gắn đinh phải đều nhau và đủ nhỏ
Bài 22. Dẫn nhiệt
I . Sự dẫn nhiệt
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
II. Tính dẫn nhiệt của các chất
1. Thí nghiệm 1.
2. Thí nghiệm 2.
3. Thí nghiệm 3.
Kết luận :
- Các chất rắn khác nhau dẫn nhiệt khác nhau
- Trong sự dẫn nhiệt của chất rắn , kim loại dẫn nhiệt tốt nhất
Thí nghiệm 2.
Thí nghiệm 3.
Mục đích thí nghiệm :Tìm hiểu sự dẫn nhiệt của chất lỏng
Dụng cụ thí nghiệm: Một ống nghiệm đựng nước, đáy có một cục sáp
Tiến hành thí nghiệm: Dùng đèn cồn đun nóng miệng một ống nghiệm .Quan sát hiện tượng xảy ra với cục sáp và trả lời câu hỏi C6
Mục đích thí nghiệm : Tìm hiểu sự dẫn nhiệt của chất khí
Dụng cụ thí nghiệm : Một ống nghiệm trong có không khí , ở nút có gắn một cục sáp
Tiến hành thí nghiệm : Dùng đèn cồn đun nóng đáy ống nghiệm . Quan sát hiện tượng xảy ra với cục sáp và trả lời C7
Chú ý : -Trước khi đun phải hơ đều ống nghiệm để tránh nứt , sau đó tập trung đun tại một chỗ
-Khi đun phải đặt nghiêng ống nghiệm
-Sau khi làm thí nghệm đặt ống nghiệm lên giá, không chạm tay vào chỗ vừa đun
Kết luận : Chất lỏng dẫn nhiệt kém
Kết luận : Chất khí dẫn nhiệt kém
Nếu coi khả năng dẫn nhiệt của không khí là 1 thì khả năng dẫn nhiệt của một số chất có giá trị như sau:
Kết luận : Nói chung khả năng dẫn nhiệt của chất rắn tốt hơn của chất lỏng ,của chất lỏng tốt hơn của chất khí
Bài tập :Điền từ thích hợp vào chỗ chấm
Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức ......................
Chất rắn dẫn nhiệt ....... .Trong chất rắn, kim loai dẫn nhiệt ................
Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt...........
dẫn nhiệt
tốt
tốt nhất
kém
III. Vận dụng
C9. Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại , còn bát đĩa thường làm bằng sứ
C12. Tại sao trong những ngày rét sờ vào kim loại ta thấy lạnh, còn vào ngày nóng sờ vào kim loại ta lại thấy nóng.
C10. Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo ấm hơn mặc một áo dày
Bài 22. Dẫn nhiệt
I . Sự dẫn nhiệt
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
II. Tính dẫn nhiệt của các chất
1. Thí nghiệm 1.
2. Thí nghiệm 2.
3. Thí nghiệm 3.
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc ghi nhớ SGK
2. Đọc phần có thể em chưa biết và tìm hiểu các hiện tượng thực tế liên quan đến bài học, vận dụng kiến thức của bài để giải thích
3. Làm các bài tập C9, C10, C11, C12 SGK vào vở. Bài tập 22.1-22.6 SBT
Xin Cảm ơn
Chào Tạm biệt
Huế - Tháng 03 năm 2007
Nguyễn Thị Hải Yến - THCS Thụy Phúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)