Bài 22. Dẫn nhiệt
Chia sẻ bởi Nguyễn Thủy |
Ngày 29/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Dẫn nhiệt thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Lương Thế Vinh
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học : 2009 - 2010
Giáo viên dự thi : Nguyễn Thị Thủy
Bộ môn : Vật Lý 8
-
-
-
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
VẬT LÝ 8
Giáo viên : Nguyễn Thị Thủy
Câu 1: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về nhiệt năng:
Câu 2: Đốt nóng miếng đồng rồi thả vào cốc nước lạnh, nhiệt năng của nước tăng hay giảm? Do thực hiện công hay truyền nhiệt:
?
DẪN NHIỆT
Tiết 27: Dẫn nhiệt
I/ Sự dẫn nhiệt.
1. Thí nghiệm.
Dụng cụ:
Để tiến hành thí nghiệm cần những dụng cụ nào?
• gi¸ thÝ nghiÖm
• thanh ®ång AB
• ®Ìn cån
• 5 ®inh ghim
• hép s¸p
• 1 bËt löa
I/ Sự dẫn nhiệt.
1. Thí nghiệm.
Các bước tiến hành thí nghiệm?
Tiến hành:
Bước 1: Dùng sáp gắn các đinh ghim vào thanh đồng.
Bước 2: Dùng đèn cồn đun nóng đầu A của thanh đồng.
Bước 3: Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra.
Tiết 27: Dẫn nhiệt
•Chó ý: Khi lµm thÝ nghiÖm cÇn lu ý ®iÒu g×?
- Dùng lượng sáp bằng nhau, vừa phải để gắn đinh ghim.
- Tắt đèn cồn đúng kỹ thuật.
- Không chạm tay vào thanh đồng đã đun nóng.
Tiến hành:
Bước 1: Dùng sáp gắn các đinh ghim vào thanh đồng.
Bước 2: Dùng đèn cồn đun nóng đầu A của thanh đồng.
Bước 3: Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra.
I/ Sự dẫn nhiệt.
1. Thí nghiệm.
Dụng cụ:
Tiết 27: Dẫn nhiệt
a
b
c
d
e
A
B
A
B
C
D
E
2. Trả lời câu hỏi:
- Nhiệt được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh đồng.
Khi đốt nóng đầu A của thanh đồng hiện tượng gì xãy ra?
- Các đinh rơi xuống.
Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì?
- Nhiệt đã truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên và chảy ra.
Các đinh rơi xuống theo thứ tự nào?
- Các đinh rơi thứ tự từ a đến e.
Dựa vào sự thứ tự rơi xuống của các đinh em hãy mô tả sự truyền nhiệt năng của thanh đồng AB diễn ra như thế nào?
I/ Sự dẫn nhiệt.
1. Thí nghiệm.
Tiết 27: Dẫn nhiệt
?Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
2. Trả lời câu hỏi:
I/ Sự dẫn nhiệt.
1. Thí nghiệm.
Tiết 27: Dẫn nhiệt
II/ Tính dẫn nhiệt của các chất.
a. Thí nghiệm.
1. Tính dẫn nhiệt của chất rắn.
Hãy nêu mục đích, dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm?
- Xem sự truyền nhiệt của các thanh có giống nhau không.
- Dụng cụ thí nghiệm gồm ba thanh: đồng, nhôm, thuỷ tinh.
- Dùng đèn cồn đun nóng đồng thời cả 3 thanh có đinh gắn b?ng sáp.
2. Trả lời câu hỏi:
I/ Sự dẫn nhiệt.
1. Thí nghiệm.
Tiết 27: Dẫn nhiệt
Thuỷ tinh
Đồng
Nhôm
Các đinh ghim rơi xuống không đồng thời chứng tỏ điều gì?
Hiện tượng gì xãy ra?
- Các đinh gắn ở đầu các thanh rơi xuống không đồng đều.
- Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh.
Dựa vào sự dẫn nhiệt của đồng, nhôm, thủy tinh ở thí nghiệm này em hãy cho biết chất nào dẫn nhiệt tốt nhất, chất nào dẫn nhiệt kém nhất?
II/ Tính dẫn nhiệt của các chất.
a. Thí nghiệm.
1. Tính dẫn nhiệt của chất rắn.
I/ Sự dẫn nhiệt.
Tiết 27: Dẫn nhiệt
- D?ng > Nhôm > Thủy tinh.
Qua thí trên, em rút ra kết luận gì về sự dẫn nhiệt của chất rắn?
Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
b. Kết luận:
II/ Tính dẫn nhiệt của các chất.
a. Thí nghiệm.
1. Tính dẫn nhiệt của chất rắn.
I/ Sự dẫn nhiệt.
Tiết 27: Dẫn nhiệt
2. Tính dẫn nhiệt của chất lỏng.
a. Thí nghiệm:
Em hãy dự đoán xem khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì miếng sáp ở đáy ống nghiệm như thế nào?
b. Kết luận:
II/ Tính dẫn nhiệt của các chất.
a. Thí nghiệm.
1. Tính dẫn nhiệt của chất rắn.
I/ Sự dẫn nhiệt.
Tiết 27: Dẫn nhiệt
2. Tính dẫn nhiệt của chất lỏng.
a. Thí nghiệm.
II/ Tính dẫn nhiệt của các chất.
1. Tính dẫn nhiệt của chất rắn.
I/ Sự dẫn nhiệt.
Tiết 27: Dẫn nhiệt
II/ Tính dẫn nhiệt của các chất.
1. Tính dẫn nhiệt của chất rắn.
I/ Sự dẫn nhiệt.
Tiết 27: Dẫn nhiệt
2. Tính dẫn nhiệt của chất lỏng.
a. Thí nghiệm.
Từ kết quả thí nghiệm này có thể rút ra nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất lỏng?
b. Nhận xét.
- Chất lỏng dẫn nhiệt kém (trừ thuỷ ngân và dầu).
II/ Tính dẫn nhiệt của các chất.
1. Tính dẫn nhiệt của chất rắn.
I/ Sự dẫn nhiệt.
Tiết 27: Dẫn nhiệt
2. Tính dẫn nhiệt của chất lỏng.
a. Thí nghiệm.
3. Tính dẫn nhiệt của chất khí.
a. Thí nghiệm:
Dự đoán xem hiện tượng gì xảy ra với miếng sáp khi đun nóng đáy ống nghiệm?
II/ Tính dẫn nhiệt của các chất.
1. Tính dẫn nhiệt của chất rắn.
I/ Sự dẫn nhiệt.
Tiết 27: Dẫn nhiệt
2. Tính dẫn nhiệt của chất lỏng.
3. Tính dẫn nhiệt của chất khí.
a. Thí nghiệm:
II/ Tính dẫn nhiệt của các chất.
1. Tính dẫn nhiệt của chất rắn.
I/ Sự dẫn nhiệt.
Tiết 27: Dẫn nhiệt
2. Tính dẫn nhiệt của chất lỏng.
Từ thí nghiệm này có thể rút ra nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất khí?
b. Nhận xét.
- Chất khí dẫn nhiệt kém.
1. Thí nghiệm.
2. Kết luận:
Vậy qua ba kết quả thí nghiệm chúng ta rút ra kết luận gì về sự dẫn nhiệt của các chất?
- Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
- Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
II/ Tính dẫn nhiệt của các chất.
I/ Sự dẫn nhiệt.
Tiết 27: Dẫn nhiệt
III/ Vận dụng.
II/ Tính dẫn nhiệt của các chất.
I/ Sự dẫn nhiệt.
Tiết 27: Dẫn nhiệt
10
10
10
10
10
10
10
10
ĐỘI A
ĐỘI B
Ngôi sao may mắn
10
10
Bản chất của sự dẫn nhiệt là sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng va chạm vào nhau. Hãy dùng kiến thức trên để giải thích sự dẫn nhiệt trong thí nghiệm ở hình 22.1.
Nếu coi khả năng dẫn nhiệt của không khí là 1 thì khả năng dẫn nhiệt của một số chất có giá trị như bảng 22.1.
Nếu có ai nói là đốt tóc không cháy, thì chắc các em không tin. Nhưng các em thử làm thí nghiệm sau.
Lấy một sợi tóc cuốn chặt quanh một que sắt dài rồi dùng diêm đốt, tóc không cháy, chỉ có que sắt nóng lên thôi. Nếu cuốn tóc quanh một thanh thuỷ tinh hoặc gỗ thì khi đốt, tóc sẽ cháy ngay. Hãy giải thích tại sao?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Trả lời lại câu hỏi từ C1 đến C12.
- Làm bài tập 22.1 đến 22.4.
- Xem bài " Đối lưu - Bức xạ nhiệt"
Kết thúc bài
10
Điểm
Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào là đúng?
A. Đồng, thủy ngân, nước, không khí.
B. Đồng, nước, thủy ngân, không khí.
D. Không khí, nước, thủy ngân, đồng.
C. Thủy ngân, đồng, nước, không khí.
10
Điểm
- Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa thường làm bằng sứ?
•Vì kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn nhiệt kém.
- Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày?
•Vì không khí ở giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém.
10
Điểm
Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra:
A. Chỉ ở chất lỏng.
B. Chỉ ở chất rắn.
C. Chỉ ở chất lỏng và chất rắn.
D. Ở cả chất khí, chất lỏng, chất rắn.
Đúng
10
Điểm
-Tại sao trong những ngày rét, sờ vào kim loại ta thấy lạnh còn trong những ngày nắng nóng sờ vào kim loại ta lại thấy nóng?
• V× kim lo¹i dÉn nhiÖt tèt. Nh÷ng ngµy rÐt, nhiÖt ®é bªn ngoµi thÊp h¬n nhiÖt ®é c¬ thÓ nªn khi sê vµo kim lo¹i, nhiÖt tõ c¬ thÓ truyÒn vµo kim lo¹i vµ ph©n t¸n trong kim lo¹i nhanh nªn ta c¶m thÊy l¹nh, ngîc l¹i nh÷ng ngµy nãng nhiÖt ®é bªn ngoµi cao h¬n nhiÖt ®é c¬ thÓ nªn nhiÖt tõ kim lo¹i truyÒn vµo c¬ thÓ nhanh vµ ta c¶m gi¸c nãng.
- Những người uống trà nóng thường bỏ một cái thìa kim loại (tốt nhất là bằng bạc) vào cốc thuỷ tinh trước khi rót nước sôi vào đó. Hãy giải thích tại sao người ta làm như vậy?
• B¹c lµ chÊt dÉn nhiÖt tèt h¬n rÊt nhiÒu so víi thuû tinh. Khi rãt níc s«i tõ tõ vµo cèc cã th×a b¹c trong ®ã, th×a b¹c sÏ lÊy ®i rÊt nhiÒu nhiÖt lîng cña níc lµm cho cèc thuû tinh chØ nãng lªn mét c¸ch tõ tõ, ®iÒu nµy tr¸nh cho cèc thuû tinh kh«ng bÞ co gi·n v× nhiÖt ®ét ngét vµ do ®ã kh«ng bÞ vì.
BẠN ĐÃ NHẬN ĐƯỢC MỘT PHẦN THƯỞNG LÀ MỘT TRÀNG PHÁO TAY CỦA LỚP.
Ngôi sao may mắn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)