Bài 22. Dẫn nhiệt

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Hà | Ngày 29/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Dẫn nhiệt thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh
về dự giờ lên lớp chuyên đề
Trường thcs nguyễn đình chiểu!


Người dạy: Nguyễn Thị Đại
Bài 22 - dẫn nhiệt
Vật lý lớp 8

Kiểm tra bài cũ
1. Nhiệt năng của vật là gì? Nêu mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật?
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
? Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn.
2. Ghép mỗi phần1,2,3 với một phần a,b,c hoặc d để thành một câu có nội dung đúng.
N?i dung:
+ Sự dẫn nhiệt.
+ Tính dẫn nhiệt của các chất.
+ Vận dụng.
Bài 22 - dẫn nhiệt
Bài 22 - dẫn nhiệt
Quan sát hình 22.1 cho biết: Để tiến hành thí nghiệm ta cần những dụng cụ gì?
Nêu phương án tiến hành thí nghiệm ?
+Dụng cụ: 1 giá thí nghiệm, c¸c ®inh a,b,c … ®ùoc gắn bằng sáp ở các vị trí khác nhau trên thanh ®ång AB, 1 đèn cồn.
+ Cách ti?n h�nh: Dùng đèn cồn đốt nóng đầu A của thanh đồng. Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra.
C1: Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì?

+ Nhiệt đã truyền đến sáp làm sáp nóng chảy nªn ®inh ghim r¬i xuèng.
C2: Các dinh roi xu?ng tru?c, sau theo th? t? n�o?
+ Các dinh roi xu?ng theo th? t? t? a, d?n b r?i c , d, e.
Bài 22 - dẫn nhiệt
Bài 22 - dẫn nhiệt
C3: Hãy dựa vào thứ tự rơi xuống của các đinh để mô tả sự truyền nhiệt năng của thanh đồng?
 Nhiệt đã truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh đồng.
Hãy nêu một số ví dụ về sự dẫn nhiệt trong thực tế ?
Bài 22 - dẫn nhiệt
Có các thanh kim loại khác nhau: Đồng, thép, thuỷ tinh làm thế nào để so sánh được tính dẫn nhiệt của chúng?
C5: hãy dựa vào thí nghiệm trên để so sánh tính dẫn nhiệt của đồng, thép, thuỷ tinh. Chất nào dẫn nhiệt tốt nhất, chất nào dẫn nhiệt kém nhất? Từ đó có thể rút ra kết luận gì ?
Bài 22 - dẫn nhiệt
C 6 : Khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp có bị nóng chảy không ? Từ thí nghiệm này có thể rút ra nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất lỏng?
Chất lỏng dẫn nhiệt kém.
Nêu phương án tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tính dẫn nhiệt của chất lỏng ?
Bài 22 - dẫn nhiệt
Tương tự thí nghiệm 2, hãy nêu phương án tiến hành thí nghiệm về sự dẫn nhiệt của chất khí ?
C7. Khi đáy ống nghiệm đã nóng thì miếng sáp gắn ở đáy nút ống nghiệm có bị nóng chảy không? Từ thí nghiệm này có thể rút ra nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất khí ?
Chất khí dẫn nhiệt kém.
So sánh tính dẫn nhiệt của các chất rắn, chất lỏng và chất khí ?
Chất rắn dẫn nhiệt tốt Chất lỏng, chất khí dẫn nhiệt kém
Bài 22 - dẫn nhiệt
Qua thí nghiệm 2, 3 rút ra kết luận về tính dẫn nhiệt của chất lỏng và chất khí?
Bài 22 - dẫn nhiệt
? Nếu coi khả năng dẫn nhiệt của không khí là 1 thì khả năng dẫn nhiệt của một số chất có giá trị như bảng 22.1.
Ghi nhớ :
* Nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác trong cùng một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
*Chất rắn dẫn nhiệt tốt.Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
* Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
Bài 22 - dẫn nhiệt
? Có thể em chưa biết
? Bản chất của sự dẫn nhiệt là sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng va chạm vào nhau. hãy dùng kiến thức trên giải thích sự dẫn nhiệt trong thí nghiệm ở hình 22.1..
Bµi tËp :
Điền đúng (Đ) sai (S) vào các câu sau:
1. Sự dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn.
2. Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt năng được truyền từ vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao.
3. Đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nườc trong ấm nhôm chóng sôi hơn.
4. Bản chất của sự dẫn nhiệt là sự truyền động năng của những hạt vật chất khi chúng va chạm vào nhau.
5. Trong các chất đồng , nhôm, thuỷ tinh, không khí thì tính dẫn nhịêt từ tốt đến yếu hơn được sắp xếp là : Nhôm, đồng, nước, thuỷ tinh, không khí.
đ
s
đ
đ
s
Trò chơi ô chữ
J
u
n
1
2
3
Câu1 : Tại sao nồi , xoong thường làm bằng kim loại còn bát đĩa thường làm bằng sứ?
KQ1
KQ2
KQ3
. Vì kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn nhiệt kém
Trò chơi ô chữ
Câu 2 : : Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn một áo dày?
J
u
n
3
KQ1
KQ2
KQ3
2
T¹i v× gi÷a c¸c líp ¸o cã kh«ng khÝ. Mµ kh«ng khÝ dÉn nhiÖt kÐm nªn c¬ thÓ kh«ng bÞ mÊt nhiÖt.
Trò chơi ô chữ
J
u
n
Câu 3: Tại sao đổ nước sôi vào cốc thuỷ tinh dày thường dễ vỡ hơn cốc thuỷ tinh mỏng?
KQ1
KQ2
KQ3
3
Vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém .Khi gặp nhiệt độ cao, lớp thuỷ bên trong dãn nở trước, lớpthuỷ tinh bên ngoài chưa kịp dãn nở, ngăn cản sự nở ra của lớp thuỷ tinh bên trong nêncốc dễ bị nứt.
jAMES pRESCOTT jOULE
(1818 - 1889)
Hướng dẫn học bài ở nhà
+ Học thuộc nội dung phần ghi nhớ.
+ Làm các bài tập từ 22.1 đến 22.5 trong sách bài tập. Những em khá làm thêm bài 22.6.
+ Đọc trước bài 23.
+ Tìm thêm các ví dụ thực tế về sự dẫn nhiệt.
Trân trọng cám ơn các Thầy Cô giáo và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)