Bài 22. Dẫn nhiệt

Chia sẻ bởi Vũ Quý Nghị | Ngày 29/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Dẫn nhiệt thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP CHÚNG EM
BÀI GIẢNG: VẬT LÝ LỚP 8
GIÁO VIÊN: VŨ QUÝ NGHI
TRƯỜNG THCS MINH THUẬN 3
*KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Có mấy cách làm biến đổi nhiệt năng của vật ?
2.Làm thế nào để tăng nhiệt năng của miếng đồng?
?
Có 2 cách làm biến đổi nhiệt năng của vật là: Thực hiện công và truyền nhiệt
Cọ xác miếng đồng vào quần áo, thả miếng đồng vào trong nước nóng, hơ miếng đồng trên ngọn đèn,.
Tiết 29: Dẫn nhiệt
I/Sự dẫn nhiệt
1.Thí nghiệm
Trong thí nghiệm ở hình 22.1 các đinh a,b,c,d,e được gắn sáp vào thanh đồng AB.
Hoạt động nhóm:
+Gắn các đinh vào thanh AB.
+Đốt đèn cồn vào đầu A.
+Quan sát hiện tượng xảy ra.
+Thảo luận nhoựm trả lời caõu hoỷi
2.Tiến hành thí nghiệm tr� l�i c�u h�i
C1 Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì?
Nhiệt đã truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên và chảy ra.
C2 Các đinh rơi xuống trước sau theo thứ tự nào?
Theo thứ tự từ a đến b rồi đến c,d,e.
C3 Hãy dựa vào thứ tự rơi xuống của các đinh để mô tả sự truyền nhiệt năng trong thanh đồng AB?


-Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt
*Kết luận:
-Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của vật
Nhiệt được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh đồng
Thứ tư ngày 25 tháng 03 năm 2010
a
b
c
e
d
A
B
Thứ tư ngày 25 tháng 03năm 2010
Tiết 29: Dẫn nhiệt
I/Sự dẫn nhiệt
II.Tính chất dẫn nhiệt của một số chất.
*Thí nghiệm 1.
Hoạt động nhóm:
+Gắn ba thanh đồng,nhôm,
thuỷ tinh có đinh vào giá đỡ
+Đốt đèn cồn.
+Quan sát hiện tượng xảy ra.
+Thảo luận trả lời câu C4 và C5.
*Kết luận
*Tiến hành thí nghiệm
C4:Caực ủinh gaộn ụỷ ủa�u caực thanh coự rụi xuoỏng ủo�ng thụứi khoõng? Hieọn tửụùng naứy chửựng toỷ ủie�u gỡ?
C4-Không. Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thuỷ tinh
C5:So saựnh tớnh daón nhieọt cuỷa ủo�ng nhoõm vaứ thuyỷ tinh. Chaỏt naứo daón nhieọt toỏt nhaỏt. Chaỏt naứo daón nhieọt keựm nhaỏt. Tửứ ủoự ruựt ra keỏt luaọn gỡ?
C5-ẹo�ng daón nhieọt toỏt nhaỏt, thuyỷ tinh daón nhieọt keựm nhaỏt? Trong chaỏt raộn kim loaùi daón nhieọt toỏt nhaỏt
đồng
nhôm
Thuỷ tinh
Thứ tư ngày 25 tháng 03 năm 2010
Tiết 29: Dẫn nhiệt
I/Sự dẫn nhiệt
II.Tính chất dẫn nhiệt của một số chất.
*Thí nghiệm 2.
*Thí nghiệm 1.
b)Tiến hành thí nghiệm trả lời câu hỏi C6:
+Một ống nghiệm trong có đựng nước, dưới đáy có một cục sáp
+Dùng đèn cồn đun nóng miệng ống nghiệm
+Thảo luận trả lời câu hỏi C6
C6: Khi nước ở trên miệng ống sôi, cục sáp ở đáy ống cũng không nóng chảy
=>KL: Chất lỏng dẫn nhiệt kém
a/Moõ taỷ thớ nghieọm:
*Thí nghiệm3.
b)Tiến hành thí nghiệm trả lời câu hỏi C7:
a)Mô tả thí nghiệm:
Thứ tư ngày 25 tháng 03 năm 2010
Tiết 29: Dẫn nhiệt
I/Sự dẫn nhiệt
II.Tính chất dẫn nhiệt của một số chất.
*Thí nghiệm2.
*Thí nghiệm1.
+Một ống nghiệm trong có không khí ở nút có gắn một cụt sáp
+Dùng đèn cồn đun nóng đáy ống nghiệm
+Quan sát hiện tượng xảy ra
+Thảo luận trả lời câu C7
C7: Không : Chất khí dẫn nhiệt kém
Thứ tư ngày 25 tháng 03 năm 2010
Tiết 29: Dẫn nhiệt
I/Sự dẫn nhiệt
II.Tính chất dẫn nhiệt của một số chất.
*Thí nghiệm2.
*Thí nghiệm3.
Kết luận
+ Nhiệt năng có thể truyền từ của một vật,từ vật này sang vật khác bằng hình thức .
+ Chất rắn dẫn nhiệt tốt.Trong chất rắn dẫn nhiệt tốt nhất.
+ Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt .
phần này sang phần khác
....................(1)....................
dẫn nhiệt
.......(2).......
kim loại
kém
....(4)....
.....(3).....
*Thí nghiệm1.
*Nếu coi khả năng dẫn nhiệt của không khí là 1 thì khả năng dẫn nhiệt của một số chất có giá trị như bảng 22.1
Thứ tư ngày 25 tháng 03 năm 2010
III.Vận dụng:
C9 Tại sao nồi,xoong thường làm bằng kim loại,còn bát đĩa thường làm bằng sứ.
C10 Tại sao vào mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn một áo dày.
C11 Vào mùa đông chim thường đứng xù lông?Tại sau?
C9 - Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, sứ dẫn nhiệt kém
C10- Vì không khí ở giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém
C11 - Mùa đông để tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim
Thứ tư ngày 25 tháng 03 năm 2010
22.1 Sự dẫn nhiệt không thể xảy ra khi nào?
A.Khi giữa các vật là môi trường rắn
B. Khi giữa các vật là môi trường lỏng
C. Khi giữa các vật là môi trường khí
D. Khi giữa các vật là môi trường chân không
C12 Tại sao trong những ngày rét sờ vào kim loại thấy lạnh, còn trong những ngày nắng nóng sờ vào kim loại ta thấy nóng?
C12 - Vì kim loại dẫn nhiệt tốt những ngày rét nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại, phân tán trong kim loại làm ta cảm thấy lạnh
Ngược lại những ngày nóng, nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể nên nhiệt từ kim loại truyền vào cơ thể nhanh nên ta cảm giác nóng.
Thứ tư ngày 25 tháng 03 năm 2010
22.2 Khi sờ tay vào dao sắt để trên bàn gỗ thấy mát hơn sờ tay vào mặt bàn.Có các cách giải thích sau :
A.Do nhiệt độ của dao luôn thấp hơn nhiệt độ của bàn
B.Do khả năng dẫn nhiệt của sắt tốt hơn gỗ
C.Do khối lượng của dao nhỏ hơn khối lượng của bàn.
D.Do cảm giác của tay còn nhiệt độ như nhau.
Chọn cách giải thích đúng
Thứ tư ngày 25 tháng 03 năm 2010
22.3 Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh thì cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng ? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi thì làm thế nào ?
Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc, hiểu, vận dụng tốt các kết luận trong SGK
để giải thích các hiện tượng vật lí thường gặp
Bài tập về nhà 22.1, 22.2, 22.4, 22.6 (trang 29- sách bài tập )
Thuyỷ tinh daón nhieọt keựm neõn khi roựt nửụực soõi vaứo coỏc daứy thỡ lụựp thuyỷ tinh beõnh trong noựng leõn trửụực, nụỷ ra laứm coỏc vụừ. Neỏu coỏc coự thaứnh moỷng thỡ coỏc noựng leõn ủe�u vaứ khoõng bũ vụừ. Muoỏn coỏc khoỷi vụừ, neõn traựng coỏc baống moọt ớt nửụực noựng trửụực khi roựt nửụực soõi vaứo.
Thứ tư ngày 25 tháng 03 năm 2010
Xin chân thành cám ơn quí
thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Quý Nghị
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)