Bài 22. Dẫn nhiệt

Chia sẻ bởi Phạm Quốc Lũy | Ngày 29/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Dẫn nhiệt thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Bài: DẪN NHIỆT

TỔ: LÝ - HÓA - SINH - CÔNG NGHỆ
Giáo viên: Phạm Quốc Lũy
KIỂM TRA BÀI CŨ
-Nhiệt năng là gì ? Nêu tính chất của nhiệt năng ?
-Sự truyền nhiệt năng giữa các vật theo qui luật nào ?
Bài 22 : DẪN NHIỆT
Trong sự truyền nhiệt, nhiệt năng được truyền từ phần này sang phần khác của một vật, truyền từ vật này sang vật khác . Sự truyền nhiệt này được thực hiện bằng những cách nào ?
Bài 22 : DẪN NHIỆT
I. SỰ DẪN NHIỆT
1. Thí nghiệm:
Trong thí nghiệm ở hình 22.1 các đinh a, b, c, d, e được gắn bằng sáp vào thanh đồng AB. Dùng đèn cồn đun đầu A của thanh đồng. Quan sát và mô tả hiện tượng ?
2. Trả lời câu hỏi:
Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì?
Các đinh rơi xuống chứng tỏ nhiệt năng đã truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên và chảy ra.
Các đinh rơi xuống trước, sau theo thứ tự nào?
Các đinh rơi xuống theo thứ tự a đến b, c, d rồi đến e.
C1
C2
I. SỰ DẪN NHIỆT
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi :
Hãy dựa vào
thứ tự rơi xuống của
các đinh để mô tả sự truyền nhiệt năng trong thanh đồng AB ?
Bài 22 : DẪN NHIỆT
C3
Khi đốt nóng đầu A
của thanh đồng thì nhiệt
độ, nhiệt năng ở đầu A tăng. Các nguyên tử đồng ở đầu A dao động nhanh dần vaø truyeàn ñoäng naêng cho caùc ngtöû keà beân. Do các nguyên tử đồng ở thể rắn sắp xếp rất chặt chẻ nên các nguyên tử đồng ở phần kế bên cũng dao động nhanh dần lên, nên nhiệt độ, nhiệt năng ở phần kế bên tăng dần. Hiện tượng tiếp diễn, nhiệt năng được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh đồng nên các đinh được gắn bằng sáp bị nóng chảy và rơi xuoáng lần lượt theo thứ tự a, b, c, … , e .
A
* Sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hoặc từ vật này sang vật khác gọi là SỰ DẪN NHIỆT.
Bài 22 : DẪN NHIỆT
I. SỰ DẪN NHIỆT:
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA
CÁC CHẤT :
Hãy dựa vào các thí nghiệm sau đây để rút ra nhận xét về tính dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
Thí nghiệm 1: Dùng đèn cồn ñoát nóng đồng thời các thanh đồng, nhôm, thủy tinh có gắn đinh bằng sáp .
Các đinh gắn ở đầu các thanh
có rơi xuống đồng thời không ?
Hiện tượng này chứng tỏ điều gì?
Các đinh gaén ôû thanh
ñoàng rôi xuoáng tröôùc, keá ñeán
laø ôû thanh saét . Caùc ñinh ôû thanh thuyû tinh khoâng rôi => Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh.
C4
-Trong ba chất rắn: sắt , đồng, thuỷ
tinh thì đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thuỷ
tinh dẫn nhiệt kém nhất.
-TN với các chất rắn khác nhau cho thấy:
Chất rắn dẫn nhiệt tốt, tốt nhất là kim
loại. Gỗ, thuỷ tinh, bông, vải, mốp xốp .
dẫn nhiệt kém.
KẾT LUẬN :
Thí nghiệm 2:
Khi nước ở phần trên ống
nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở
đáy ống nghiệm có bị nóng chảy
không? Từ thí nghiệm này có thể
rút ra kết luận gì về tính dẫn nhiệt của chất lỏng?
Khi nước ở phần trên ống
nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp
ở đáy ống nghiệm không bị
nóng chảy . TN chöùng toû:
Nöôùc daãn nhieät …
Bài 22 : DẪN NHIỆT
I. SỰ DẪN NHIỆT:
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT :
C6
-Chất rắn dẫn nhiệt tốt, tốt nhất là kim loại. Gỗ, thuỷ tinh, bông, vải, mốp xốp . dẫn nhiệt kém.
kém.
Qua các TN với các chất lỏng khác , ta rút ra kết luận:
Dùng đèn c?n dun nóng mi?ng m?t ?ng nghi?m trong ?ng có d?ng nu?c, du?i đáy có m?t c?c sáp.
Thí nghiệm 3:
Khi đáy ống nghiệm đã nóng
thì miếng sáp gắn ở nút ống nghiệm có bị nóng chảy không? Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì về tính dẫn nhiệt của chất khí?
Khi đáy ống nghiệm đã
nóng thì miếng sáp gắn ở nút ống nghiệm không bị nóng chảy, chöùng toû khoâng khí daãn nhieät …
Bài 22 : DẪN NHIỆT
I. SỰ DẪN NHIỆT:
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT :
C7
K?t lu?n : Ch?t khí d?n nhi?t kém.
-Chất rắn dẫn nhiệt tốt, tốt nhất là kim loại. Gỗ, thuỷ tinh, bông, vải, mốp xốp . dẫn nhiệt kém.
Dùng đèn c?n đốt
đáy m?t ?ng nghi?m quay ngược
lên, ở nút có g?n m?t c?c sáp
trong không khí chứa trong ống.
kém.
Qua các TN với các chất khí khác , ta rút ra kết luận:
CỦNG CỐ BÀI HỌC:
1)-Chất rắn dẫn nhiệt.
tốt, tốt nhất là kim loại. Gỗ, thuỷ tinh, bông, vải, mốp xốp .dẫn nhiệt kém.
2)-Ch?t l?ng d?n nhi?t...
kém, trừ thuỷ ngân, dầu
3)- Ch?t khí d?n nhi?t kém
-Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém, tröø thuyû ngaân vaø daàu.
III. VẬN DỤNG:
C8
Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa thường làm bằng sứ ?
Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, còn sứ dẫn nhiệt kém hơn .
Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng thì cảm thấy ấm hơn mặc một áo dày?
Vì khi mặc nhiều áo mỏng thì không khí giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém hơn lớp áo dày neân nhiệt trong cơ thể ít bị dẫn ra ngoaøi , do ñoù ta caûm thaáy aám.
Bài 22 : DẪN NHIỆT
I. SỰ DẪN NHIỆT:
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT :
-Chất rắn dẫn nhiệt tốt, tốt nhất là kim loại. Gỗ, thuỷ tinh, bông, vải, mốp xốp . dẫn nhiệt kém.
Tìm 3 thí d? v? hi?n tu?ng d?n nhi?t ?
C9
C10
-Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém, tröø thuyû ngaân vaø daàu.
III. VẬN DỤNG:
Bài 22 : DẪN NHIỆT
I. SỰ DẪN NHIỆT:
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT :
-Chất rắn dẫn nhiệt tốt, tốt nhất là kim loại. Gỗ, thuỷ tinh, bông, vải, mốp xốp . dẫn nhiệt kém.
( Giaûi thích töông töï C10 -> BT veà nhaø . )
Tại sao trong những ngày rét sờ vào kim loại ta thấy lạnh, còn những ngày nắng nóng sờ vào kim loại ta thấy nóng?
Vì những ngày rét nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại, cô theå truyeàn nhiệt naêng cho kim loaïi. Vì kim loaïi daãn nhieät toát neân nhieät naêng từ cơ thể truyền nhanh vào kim loại nên ta cảm thấy lạnh.
Ngược lại những ngày nắng nóng, nhiệt độ kim loaïi cao hơn nhiệt độ cơ thể . Khi sờ vào kim loại, kim loaïi truyeàn nhiệt cho cô theå, vì da tay daãn nhieät keùm neân nhieät từ kim loại truyền vào cơ thể chaäm nên ta cảm thấy nóng.
C11
C12
Kính chúc Qúy Thầy Cô vui, khỏe,đạt nhiều thành qủa tốt đẹp trong sự nghiệp giáo dục của nước nhà.
Xin chân thành cám ơn Qúy Thầy Cô cùng đến dự tiết dạy này.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Quốc Lũy
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)