Bài 22. Dẫn nhiệt

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai | Ngày 29/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Dẫn nhiệt thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:


NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
TIẾT 26 - BÀI 22 : DẪN NHIỆT
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Nhiệt năng là gì? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật?
Cho ví dụ minh họa.
Trả lời :
Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật.
+ Thực hiện công.
+ Truyền nhiệt.
TIẾT 26 – BÀI 22 : DẪN NHIỆT
I. Sự dẫn nhiệt :
1. Thí nghiệm :
c
- Mục đích : Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt .
Dụng cụ TN : + giá đỡ, thanh đồng AB
+ đèn cồn và các đinh gắn ở các vị trí
- Cách tiến hành thí nghiệm :
+ Dùng đèn cồn đun nóng đầu A của thanh.
+ Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 :
C1 : Các đinh rơi xuống chứng tỏ gì?
............................................................. C2 : Các đinh rơi xuống theo thứ tự nào?
.............................................................
TIẾT 26 – BÀI 22 : DẪN NHIỆT
I. Sự dẫn nhiệt :
1. Thí nghiệm :
2. Trả lời câu hỏi :
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 :
C1 : Các đinh rơi xuống chứng tỏ :
.............................................................
C 2 : Các đinh rơi xuống theo thứ tự
..............................................................
C 1 : Nhiệt đã truyền đến sáp làm sáp nóng chảy ra.
C 2 : Các đinh rơi xuống theo thứ tự từ a đến b, rồi đến c,d,e.
C3 : Hãy dựa vào thứ tự rơi xuống của các đinh để mô tả sự truyền nhiệt năng trong thanh đồng AB.
C 3 : Nhiệt được truyền từ đầu A đến đầu B của thanh đồng.
A
B
C
D
E
TIẾT 26 – BÀI 22 : DẪN NHIỆT
I. Sự dẫn nhiệt :
1. Thí nghiệm :
2. Trả lời câu hỏi :
C 1 : Nhiệt đã truyền đến sáp làm sáp nóng chảy ra.
C 2 : Các đinh rơi xuống theo thứ tự từ a đến b, rồi đến c,d,e.
C 3 : Nhiệt được truyền từ đầu A đến đầu B của thanh đồng.
*/ Kết luận : Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác.
Hình thức truyền nhiệt năng như vậy gọi là sự dẫn nhiệt.
Hoàn thành vào dấu (…..) cụm từ thích hợp để được câu đúng?
Nhiệt năng có thể truyền từ ……. sang ….…. của thanh đồng, từ thanh đồng sang ……..……
đầu A
đầu B
miếng sáp
TIẾT 26 – BÀI 22 : DẪN NHIỆT
I. Sự dẫn nhiệt :
1. Thí nghiệm :
2. Trả lời câu hỏi :
*/ Kết luận : Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác.
Hình thức truyền nhiệt năng như vậy gọi là sự dẫn nhiệt.
II. Tính dẫn nhiệt của các chất.
1. Thí nghiệm 1 :
Hình 22.2
Thuỷ tinh
Nhôm
Đồng
Dùng đèn cồn đun nóng đồng thời các thanh đồng, nhôm, thủy tinh có đinh gắn bằng sáp ở đầu.
C4: Các đinh gắn ở đầu thanh có rơi xuống đồng thời không? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì?
TIẾT 26 – BÀI 22 : DẪN NHIỆT
I. Sự dẫn nhiệt :
1. Thí nghiệm :
2. Trả lời câu hỏi :
*/ Kết luận : Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác.
Hình thức truyền nhiệt năng như vậy gọi là sự dẫn nhiệt.
II. Tính dẫn nhiệt của các chất.
*/ Thí nghiệm 1 :
Hình 22.2
Thuỷ tinh
Nhôm
Đồng
? Các đinh gắn ở đầu thanh có rơi xuống đồng thời không?
C4 : Các đinh gắn ở đầu các thanh không rơi xuống đồng thời.
- Hiện tượng này chứng tỏ kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thuỷ tinh.
C5 : - Trong ba chất, đồng dẫn nhiệt tốt nhất. Thuỷ tinh dẫn nhiệt kém nhất.
- Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
TIẾT 26 – BÀI 22 : DẪN NHIỆT
I. Sự dẫn nhiệt :
1. Thí nghiệm :
2. Trả lời câu hỏi :
*/ Kết luận : Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác.
Hình thức truyền nhiệt năng như vậy gọi là sự dẫn nhiệt.
II. Tính dẫn nhiệt của các chất.
*/ Thí nghiệm 1 :
Hình 22.3
Thuỷ tinh
Nhôm
Đồng
C6: Khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm có nóng chảy không?
*/ Thí nghiệm 2 :
- Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
Dùng đèn cồn đun nóng miệng ống nghiệm trong đựng nước, dưới đáy có một cục sáp.
Cục sáp
Nước
- Chất lỏng dẫn nhiệt kém.
-
Trả lời : - Khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm không nóng chảy
TIẾT 26 – BÀI 22 : DẪN NHIỆT
I. Sự dẫn nhiệt :
1. Thí nghiệm :
2. Trả lời câu hỏi :
*/ Kết luận : Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác.
Hình thức truyền nhiệt năng như vậy gọi là sự dẫn nhiệt.
II. Tính dẫn nhiệt của các chất.
*/ Thí nghiệm 1 :
Hình 22.4
Thuỷ tinh
Nhôm
Đồng
C7: Khi đáy ống nghiệm đã nóng thì miếng sáp gắn ở nút ống nghiệm có bị nóng chảy không?
*/ Thí nghiệm 2 :
- Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
Cục sáp
Nước
- Chất lỏng dẫn nhiệt kém.
-
Trả lời : - Khi đáy ống nghiệm đã nóng thì miếng sáp gắn ở nút ống nghiệm không bị nóng chảy.
*/ Thí nghiệm 3 :
Cục sáp
- Dùng đèn cồn đun nóng đáy một ống nghiệm trong có không khí, ở nút có gắn một cục sáp.
- Chất khí dẫn nhiệt kém.
TIẾT 26 – BÀI 22 : DẪN NHIỆT
I. Sự dẫn nhiệt :
1. Thí nghiệm :
2. Trả lời câu hỏi :
*/ Kết luận : Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác.
Hình thức truyền nhiệt năng như vậy gọi là sự dẫn nhiệt.
II. Tính dẫn nhiệt của các chất.
*/ Thí nghiệm 1 :
Thuỷ tinh
Nhôm
Đồng
*/ Thí nghiệm 2 :
- Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
Cục sáp
Nước
- Chất lỏng dẫn nhiệt kém.
*/ Thí nghiệm 3 :
Cục sáp
- Chất khí dẫn nhiệt kém.
- Nếu coi khả năng dẫn nhiệt của không khí là 1 thỡ khả năng dẫn nhiệt của một số chất có giá trị như sau:
*/ Kết luận : Chất rắn dẫn nhiệt tốt hơn chất lỏng, chất lỏng dẫn nhiệt tốt hơn chất khí.
TIẾT 26 – BÀI 22 : DẪN NHIỆT
I. Sự dẫn nhiệt :
1. Thí nghiệm :
2. Trả lời câu hỏi :
*/ Kết luận : Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác.
Hình thức truyền nhiệt năng như vậy gọi là sự dẫn nhiệt.
II. Tính dẫn nhiệt của các chất.
*/ Thí nghiệm 1 :
Nhôm
Đồng
*/ Thí nghiệm 2 :
- Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
Cục sáp
Nước
- Chất lỏng dẫn nhiệt kém.
*/ Thí nghiệm 3 :
Cục sáp
- Chất khí dẫn nhiệt kém.
*/ Kết luận : Chất rắn dẫn nhiệt tốt hơn chất lỏng, chất lỏng dẫn nhiệt tốt hơn chất khí.
II. Vận dụng :
Tìm ba ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt?
Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa thường làm bằng sứ?
Trả lời :
- Xoong thường làm bằng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên thức ăn mau chín.
- Bát đĩa thường làm bằng sứ vì sứ dẫn nhiệt kém nên ta cầm không bị nóng và thức ăn lâu nguội.
Câu 1 : Khả năng dẫn nhiệt phụ thuộc vào yếu tố nào của vật?
Khối lượng của vật?
Thể tích của vật.
Bản chất của vật.
Cả 3 yếu tố trên.
TIẾT 26 – BÀI 22 : DẪN NHIỆT
I. Sự dẫn nhiệt :
1. Thí nghiệm :
2. Trả lời câu hỏi :
*/ Kết luận : Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác.
Hình thức truyền nhiệt năng như vậy gọi là sự dẫn nhiệt.
II. Tính dẫn nhiệt của các chất.
*/ Thí nghiệm 1 :
Nhôm
Đồng
*/ Thí nghiệm 2 :
- Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
Cục sáp
Nước
- Chất lỏng dẫn nhiệt kém.
*/ Thí nghiệm 3 :
Cục sáp
- Chất khí dẫn nhiệt kém.
*/ Kết luận : Chất rắn dẫn nhiệt tốt hơn chất lỏng, chất lỏng dẫn nhiệt tốt hơn chất khí.
II. Vận dụng :
Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày?
Trả lời :
Về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn một áo dày vì không khí ở giữa các tấm áo mỏng dẫn nhiệt kém.
Trả lời
Chim thường hay đứng xù lông vào mùa đông.
Vì để tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim.
Về mùa nào chim thường hay đứng xù lông? Tại sao?
Tại sao trong những ngày rét sờ vào kim
Loại ta thấy lạnh, còn trong những ngày
nắng nóng sờ vào kim loại ta lại thấy
nóng?
Trả lời
Vào ngày rét, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại và phân tán trong kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh.
- Vào những ngày nắng nóng thì ngược lại.
TIẾT 26 – BÀI 22 : DẪN NHIỆT
I. Sự dẫn nhiệt :
1. Thí nghiệm :
2. Trả lời câu hỏi :
*/ Kết luận : Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác.
Hình thức truyền nhiệt năng như vậy gọi là sự dẫn nhiệt.
II. Tính dẫn nhiệt của các chất.
*/ Thí nghiệm 1 :
Nhôm
Đồng
*/ Thí nghiệm 2 :
- Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
Cục sáp
Nước
- Chất lỏng dẫn nhiệt kém.
*/ Thí nghiệm 3 :
Cục sáp
- Chất khí dẫn nhiệt kém.
*/ Kết luận : Chất rắn dẫn nhiệt tốt hơn chất lỏng, chất lỏng dẫn nhiệt tốt hơn chất khí.
II. Vận dụng :
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc ghi nhớ (SGK_79)
- Làm bài tập 22.1 đến 22.6 (SBT- 29 )
Đọc có thể em chưa biế(SGK_79)
- Đọc trước bài 23 : Đối lưu - Bức xạ nhiệt
 Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt .
Chất rắn dẫn nhiệt tốt . Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất
Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém .
CÁC EM CÓ BIẾT ???
 Những ứng dụng về sự dẫn nhiệt trong đời sống và kỹ thuật :
* Ống xả (ống pô) xe máy bằng kim loại nên dẫn nhiệt tốt, đề phòng bị bỏng khi vô ý tiếp xúc
CÁC EM CÓ BIẾT ???
 Những ứng dụng về sự dẫn nhiệt trong đời sống và kỹ thuật :
* Các trần nhà (La-phông) sử dụng bằng các vật liệu dẫn nhiệt kém như: xốp, ván ép, tấm nhựa rỗng... để chống nóng.
Câu 1 : Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt tự truyền :
A. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
B. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.
C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 2 : Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây cách nào là đúng ?
a) Đồng, nước, thủy ngân, không khí

c) Thủy ngân, đồng, nước, không khí
d) Không khí, nước, thủy ngân, đồng

b) Đồng, thủy ngân, nước, không khí
Bài học kết thúc
Chúc các em học tốt
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)