Bài 22. Dẫn nhiệt

Chia sẻ bởi Ngô Thị Xuân | Ngày 29/04/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Dẫn nhiệt thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Play
Trở lại Vật lý 8
Tiết 28. Bài 22. Dẫn nhiệt
I . Sự dẫn nhiệt
1. Thí nghiệm
-Mục đích: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt
-Dụng cụ : + Giá thí nghiệm
+ Thanh đồng AB
+ Các đinh ghim được gắn bằng sáp tại các vị trí a, b, c, d, e
+ Đèn cồn
Tiến hành thí nghiệm :
+ Bước 1. Bố trí thí nghiệm như hình 22.1 SGK
+ Bước 2. Dùng đèn cồn đốt nóng đầu A của thanh kim loại Đồng.
+ Bước 3. Quan sát hiện tượng xảy ra đối với các đinh ghim và thảo luận nhóm trả lời C1, C2, C3.
Chú ý : -Trong quá trình làm thí nghiệm phải cẩn thận, nhẹ nhàng .
- Đặt đèn cồn phải chú ý sao cho ngọn lửa hướng tực tiếp vào thanh ( Chú ý chiều gió )
- Sau khi làm thí nghiệm xong lấy khăn ướt đắp lên thanh đồng, tránh bỏng; Tắt đèn cồn đúng kĩ thuật
- Hiện tượng:
*Kết luận: Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của cùng một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt .
*Mở rộng: Bản chất của sự dẫn nhiệt là sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng va chạm với nhau
I . Sự dẫn nhiệt
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
- Mục đích: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt
Tiết 28. Bài 22. Dẫn nhiệt
I . Sự dẫn nhiệt
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
II. Tính dẫn nhiệt của các chất
1. Thí nghiệm 1.
Mục đích :
Tìm hiểu sự dẫn nhiệt của các chất rắn khác nhau có giống nhau hay không.
+ Bước 1. Bố trí thí nghiệm như hình 22.2SGK .`
-Tiến hành :
+ Bước 2. Dùng đèn cồn đun nóng đồng thời 3 thanh.
+ Bước 3. Quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh ghim và thảo luận nhóm trả lời C4, C5.
*Chú ý : - Các thanh phải được đốt nóng đồng thời. Muốn vậy phải đặt đèn cồn sao cho ngọn lửa phải hướng vào giữa trụ .
- Các mẩu sáp gắn đinh phải đều nhau và đủ nhỏ.
-Dụng cụ : + Giá thí nghiệm;
+ 3 thanh: Đồng, sắt, thuỷ tinh;
+ Các đinh ghim được gắn bằng sáp;
+ Đèn cồn.
- Hiện tượng:
*Kết luận: Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của cùng một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
Tiết 28. Bài 22. Dẫn nhiệt
Đồng
Nhôm
Thuỷ tinh
Play
Hình 22.2
Trở lại Vật lý 8
I . Sự dẫn nhiệt
II. Tính dẫn nhiệt của các chất
1. Thí nghiệm 1.
2. Thí nghiệm 2.
3. Thí nghiệm 3.
* Kết luận :
- Các chất rắn khác nhau dẫn nhiệt khác nhau;
- Trong sự dẫn nhiệt của chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
Tìm hiểu thí nghiệm và cho biết:
- Mục đích thí nghiệm:
- Dụng cụ thí nghiệm:
- Tiến hành thí nghiệm:
* Kết luận: Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của cùng một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
Tiết 28. Bài 22. Dẫn nhiệt
I - Sự dẫn nhiệt
II - Tính dẫn nhiệt của các chất
1. Thí nghiệm 1
-Dụng cụ: Một ống nghiệm đựng nước, đáy có một cục sáp, đèn cồn
-Dụng cụ: Một ống nghiệm có không khí, ở nút có gắn cục sáp, đèn cồn.
2. Thí nghiệm 2
3. Thí nghiệm 3
+Bước 1. Bố trí TN như hình 22.3(SGK )
-Tiến hành :
+Bước 2. Dùng đèn cồn đun nóng miệng ống nghiệm đến khi nước sôi.
+Bước 3. Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra với miếng sáp và trả lời câu hỏi C6
+Bước 1. Bố trí TN như hình 22.4(SGK )
-Tiến hành :
+Bước 2. Dùng đèn cồn đun nóng đáy ống nghiệm.
+Bước 3. Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra với miếng sáp và trả lời câu hỏi C7
-Hiện tượng:
-Hiện tượng:
-Mục đích: Tìm hiểu sự dẫn nhiệt của chất lỏng
-Mục đích: Tìm hiểu sự dẫn nhiệt của chất khí
Chú ý :Phải hơ nóng đều ống nghiệm trước khi đun, tránh bị nứt. Sau đó tập trung đun tại một chỗ.
- Đặt nghiêng ống nghiệm khi đun.
- Sau khi làm thí nghiệm xong đặt ống nghiệm lên giá không chạm tay vào chỗ vừa đun, tránh bỏng.
Tiết 28. Bài 22. Dẫn nhiệt
Hình 22.3
Play
Trở lại Vật lý 8
I - Sự dẫn nhiệt
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
II - Tính dẫn nhiệt của các chất
1. Thí nghiệm 1
-Dụng cụ: Một ống nghiệm có không khí, ở nút có gắn cục sáp, đèn cồn.
2. Thí nghiệm 2
3. Thí nghiệm 3
-Tiến hành :
-Mục đích: Tìm hiểu sự dẫn nhiệt của chất khí
Tiết 28. Bài 22. Dẫn nhiệt
Play
Trở lại Vật lý 8
Hình 22.4
3. Thí nghiệm 3
I . Sự dẫn nhiệt
II. Tính dẫn nhiệt của các chất
1. Thí nghiệm 1.
2. Thí nghiệm 2.
3. Thí nghiệm 3.
* Kết luận :
- Các chất rắn khác nhau dẫn nhiệt khác nhau;
- Trong sự dẫn nhiệt của chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
* Kết luận: Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
*Kết luận: Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của cùng một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
Tiết 28. Bài 22. Dẫn nhiệt
I . Sự dẫn nhiệt
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
II. Tính dẫn nhiệt của các chất
1. Thí nghiệm 1.
2. Thí nghiệm 2.
3. Thí nghiệm 3.
- Nếu coi khả năng dẫn nhiệt của không khí là 1 thì khả năng dẫn nhiệt của một số chất có giá trị như sau:
- Kết luận : Nói chung khả năng dẫn nhiệt của chất rắn tốt hơn của chất lỏng, của chất lỏng tốt hơn của chất khí.
Bài tập1: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất nào? Chọn đáp án đúng:
A. Chất khí B. Chất lỏng C. Chất rắn D. Chân không
C.
Tiết 28. Bài 22. Dẫn nhiệt

Ghi nhớ
III. Vận dụng
I . Sự dẫn nhiệt
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
II. Tính dẫn nhiệt của các chất
1. Thí nghiệm 1.
2. Thí nghiệm 2.
3. Thí nghiệm 3.

Bài tập 2. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm.
* Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của cùng một vật , từ vật này sang vật khác bằng hình thức ................
* Chất rắn dẫn nhiệt ...... Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt .................
* Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt .........
Bài tập: Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn một áo dày? Chọn phương án trả lời đúng nhất :
A. Vì số áo mỏng nhiều hơn một áo dày.
B. Vì nhiều áo mỏng giữ được nhiệt ấm hơn.
C. Vì mặc một áo dày không giữ được nhiều nhiệt.
D. Vì không khí ở giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém.
dẫn nhiệt.
tốt.
tốt nhất.
kém.
Tiết 28. Bài 22. Dẫn nhiệt
2. Đọc phần "Có thể em chưa biết" và tìm hiểu các hiện tượng thực tế liên quan đến bài học, vận dụng kiến thức đã học để giải thích.
1. Học thuộc ghi nhớ SGK.
3. Làm các bài tập C9, C10, C11, C12 SGK vào vở. Bài tập 22.1-22.6 SBT.
Nếu có ai nói tóc đốt không cháy thì chắc các em không tin. Nhưng các em thử làm thí nghiệm sau:
Lấy một sợi tóc cuốn chặt quanh một que sắt dài rồi dùng diêm đốt, tóc không cháy, chỉ có que sắt nóng lên thôi. Nếu cuốn quanh một thanh thuỷ tinh hoặc thanh gỗ thì khi đốt, tóc sẽ cháy ngay. Hãy giải thích tại sao ?
Thí nghiệm vui
4. Đọc và tìm hiểu trước bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt (SGK T80)
Tiết 28. Bài 22. Dẫn nhiệt
I . Sự dẫn nhiệt
2. Trả lời câu hỏi
II. Tính dẫn nhiệt của các chất
2. Thí nghiệm 2.
3. Thí nghiệm 3.
* Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của cùng một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt
* Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
* Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
1. Thí nghiệm 1.
1. Thí nghiệm.
Ghi nhớ
III. Vận dụng
Tiết 28. Bài 22. Dẫn nhiệt
I . Sự dẫn nhiệt
2. Trả lời câu hỏi
II. Tính dẫn nhiệt của các chất
2. Thí nghiệm 2.
3. Thí nghiệm 3.
* Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của cùng một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt
* Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
* Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
1. Thí nghiệm 1.
1. Thí nghiệm.
Ghi nhớ
III. Vận dụng
Tiết 28. Bài 22. Dẫn nhiệt
Hướng dẫn học sinh tự học:
* Đối với bài học ở tiết học này :
- Học ghi nhớ/79SGK + vở ghi bài.
- Làm bài tập 22.1  22.6/29 SBT
- Đọc phần có thể chưa biết
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: “Đối lưu – bức xạ nhiệt”
* Chuẩn bị :
+ Kiến thức cũ:
- Ôn lại kiến thức nở vì nhiệt của các chất lỏng , khí.
- Ôn lại kiến thức về điều kiện sự nổi.
+ Kiến thức mới:
- Xem lại cách thực hiện thí nghiệm hình 23.2 +23.5
+23.4+23.5/81(SGK)
- Quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi.?
- Đối lưu là gì? Và bức xạ nhiệt là gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Xuân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)