Bài 22. Dẫn nhiệt
Chia sẻ bởi Nguyễn Mến |
Ngày 29/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Dẫn nhiệt thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Đồng
Thủy tinh
Nhôm
DẪN NHIỆT .
Tiết 27:
Tiết 27: Bài 22: DẪN NHIỆT
I. SỰ DẪN NHIỆT :
1. Thí nghiệm :
a
b
c
d
e
A
B
Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra ?
Tiết 27: Bài 22: DẪN NHIỆT
I. SỰ DẪN NHIỆT :
1. Thí nghiệm :
2. Trả lời câu hỏi :
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT :
. Thí nghiệm 1 :
Dụng cụ :
- Giá thí nghiệm
- Thanh đồng
- Thanh nhôm
- Thanh thủy tinh
- Các đinh ghim được gắn
bằng sáp ở đầu các thanh.
- Đèn cồn
Đồng
Thủy tinh
Nhôm
Tiết 27: Bài 22: DẪN NHIỆT
I. SỰ DẪN NHIỆT :
1. Thí nghiệm :
2. Trả lời câu hỏi :
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT :
. Thí nghiệm 1 :
. Thí nghiệm 2 :
Hình 22.3
Tiết 27: Bài 22: DẪN NHIỆT
I. SỰ DẪN NHIỆT :
1. Thí nghiệm :
2. Trả lời câu hỏi :
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT :
. Thí nghiệm 1 :
. Thí nghiệm 2 :
. Thí nghiệm 3 :
Hình 22.4
Tiết 27: Bài 22: DẪN NHIỆT
I. SỰ DẪN NHIỆT :
1. Thí nghiệm :
2. Trả lời câu hỏi :
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT :
. Thí nghiệm 1 :
. Thí nghiệm 2 :
. Thí nghiệm 3 :
III . VẬN DỤNG :
C8: Tìm ba ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt .
C9: Tại sao nồi , xoong thường làm bằng kim loại ,còn bát đĩa thường làm bằng sứ .
C9 : Vì kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn nhiệt kém .
C10: Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày .
C10 : Vì không khí ở giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém .
C11: Về mùa nào chim thường hay đứng xù lông ? Tại sao ?
C11: Mùa đông. Để tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim .
C12: Tại sao trong những ngày rét sờ vào kim loại ta thấy lạnh còn trong những ngày nắng nóng sờ vào kim loại ta lại thấy nóng ?
C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt .Những ngày rét ,nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại ,nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại và phân tán trong kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh , ngược lại những ngày nóng nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể nên nhiệt từ kim loại truyền vào cơ thể nhanh và ta có cảm giác nóng .
* Các trần nhà (La-phông) sử dụng bằng các vật liệu dẫn nhiệt kém như: xốp, ván ép, tấm nhựa rỗng... để chống nóng.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
1.Bài vừa học :
2.Bài sắp học :
Học thuộc phần ghi nhớ .
Làm các bài tập : 22.1;22.2;22.3;22.4;22.5. trang 60 SBT
Tiết 28: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
Đọc trước bài .
Quan sát cấu tạo của Phích ( Bình thủy ).
Thủy tinh
Nhôm
DẪN NHIỆT .
Tiết 27:
Tiết 27: Bài 22: DẪN NHIỆT
I. SỰ DẪN NHIỆT :
1. Thí nghiệm :
a
b
c
d
e
A
B
Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra ?
Tiết 27: Bài 22: DẪN NHIỆT
I. SỰ DẪN NHIỆT :
1. Thí nghiệm :
2. Trả lời câu hỏi :
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT :
. Thí nghiệm 1 :
Dụng cụ :
- Giá thí nghiệm
- Thanh đồng
- Thanh nhôm
- Thanh thủy tinh
- Các đinh ghim được gắn
bằng sáp ở đầu các thanh.
- Đèn cồn
Đồng
Thủy tinh
Nhôm
Tiết 27: Bài 22: DẪN NHIỆT
I. SỰ DẪN NHIỆT :
1. Thí nghiệm :
2. Trả lời câu hỏi :
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT :
. Thí nghiệm 1 :
. Thí nghiệm 2 :
Hình 22.3
Tiết 27: Bài 22: DẪN NHIỆT
I. SỰ DẪN NHIỆT :
1. Thí nghiệm :
2. Trả lời câu hỏi :
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT :
. Thí nghiệm 1 :
. Thí nghiệm 2 :
. Thí nghiệm 3 :
Hình 22.4
Tiết 27: Bài 22: DẪN NHIỆT
I. SỰ DẪN NHIỆT :
1. Thí nghiệm :
2. Trả lời câu hỏi :
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT :
. Thí nghiệm 1 :
. Thí nghiệm 2 :
. Thí nghiệm 3 :
III . VẬN DỤNG :
C8: Tìm ba ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt .
C9: Tại sao nồi , xoong thường làm bằng kim loại ,còn bát đĩa thường làm bằng sứ .
C9 : Vì kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn nhiệt kém .
C10: Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày .
C10 : Vì không khí ở giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém .
C11: Về mùa nào chim thường hay đứng xù lông ? Tại sao ?
C11: Mùa đông. Để tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim .
C12: Tại sao trong những ngày rét sờ vào kim loại ta thấy lạnh còn trong những ngày nắng nóng sờ vào kim loại ta lại thấy nóng ?
C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt .Những ngày rét ,nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại ,nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại và phân tán trong kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh , ngược lại những ngày nóng nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể nên nhiệt từ kim loại truyền vào cơ thể nhanh và ta có cảm giác nóng .
* Các trần nhà (La-phông) sử dụng bằng các vật liệu dẫn nhiệt kém như: xốp, ván ép, tấm nhựa rỗng... để chống nóng.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
1.Bài vừa học :
2.Bài sắp học :
Học thuộc phần ghi nhớ .
Làm các bài tập : 22.1;22.2;22.3;22.4;22.5. trang 60 SBT
Tiết 28: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
Đọc trước bài .
Quan sát cấu tạo của Phích ( Bình thủy ).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)