Bài 22. Dẫn nhiệt
Chia sẻ bởi Nguyễn Trường giang |
Ngày 29/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Dẫn nhiệt thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Nguyễn Trường Giang
GIÁO ÁN VẬT LÍ 8
Bài 22: DẪN NHIỆT
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
?
Nhiệt năng là gì? Có mấy cách làm biến đổi nhiệt năng của một vật?
Trả lời :
* Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật .
* Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công và truyền nhiệt .
Trong một lần ra chơi, An và Bình cùng nhau đố vui.
An : Khi đưa sợi tóc vào ngọn lữa thì sợi tóc bị đốt cháy hay không?
Bình: sợi tóc sẽ bị cháy đứt.
An : có trường hợp tóc sẽ không bị cháy đứt.
Bình: mình không tin, bạn có cách nào chứng minh không?
An: …..
Nếu em bạn An đã chứng minh gì?
Dụng cụ :
Giá thí nghiệm
Thanh đồng AB
Các đinh ghim được gắn bằng sáp tại các vị trí a, b, c, d, e
Đèn cồn
I . SỰ DẪN NHIỆT
1. Thí nghiệm.
Hình 22 .1
Quan sát thí nghiệm và trả lời các câu C1, C2, C3.
Bài 22: DẪN NHIỆT
B
b
c
d
e
a
I. SỰ DẪN NHIỆT
1. Thí nghiệm.
2. Trả lời câu hỏi.
* Kết luận : Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hoặc từ vật này sang vật khác.
C1: Các đinh rơi xuống chứng tỏ nhiệt đã truyền đến sáp làm sáp nóng chảy ra.
C2: Các đinh rơi theo thứ tự a, b, c, d, e.
C3: Chứng tỏ nhiệt được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh đồng và nhiệt được truyền từ thanh đồng đến sáp.
Bài 22: DẪN NHIỆT
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT
Dụng cụ :
+ Giá thí nghiệm.
+ Ba thanh: Đồng, nhôm, thuỷ tinh.
+ Các đinh ghim được gắn bằng sáp
+ Đèn cồn.
Thí nghiệm 1
Hình 22.2
Bài 22: DẪN NHIỆT
Quan sát thí nghiệm và trả lời các câu C4,C5.
Bài 22: DẪN NHIỆT
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT
Thí nghiệm 1
C4:
Trả lời : Các đinh gắn ở đầu các thanh không rơi xuống cùng một lúc. Hiện tượng này chứng tỏ các chất khác nhau dẫn nhiệt khác nhau .
C5:
Trả lời : Trong ba chất này thì đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất.
* Kết luận: Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất .
Bài 22: DẪN NHIỆT
Thí nghiệm 2
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT
Thí nghiệm 1
C6: Khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm không nóng chảy, chứng tỏ chất lỏng dẫn nhiệt kém.
Khi nước trên ống nghiệm sôi thì cục sáp có bị nóng chảy không? Rút ra nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất lỏng?
Bài 22: DẪN NHIỆT
Thí nghiệm 3
Thí nghiệm 2
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT
Thí nghiệm 1
C7: Khi đáy ống nghiệm đã nóng thì miếng sáp gắn ở nút ống nghiệm không nóng chảy, chứng tỏ chất khí dẫn nhiệt kém.
Bài 22: DẪN NHIỆT
- Nếu coi khả năng dẫn nhiệt của không khí là 1 thì khả năng dẫn nhiệt của một số chất có giá trị như sau:
Bài 22: DẪN NHIỆT
* Kết luận :Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hoặc từ vật này sang vật khác.
I . SỰ DẪN NHIỆT
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT
* Kết luận:
* Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn , kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
* Chất khí dẫn nhiệt kém nhất.
Em hãy trả lời vấn đề đầu bài: tại sao khi sợi tóc quấn quanh thanh kim loại đưa vào đèn cồn thì tóc không bị cháy?
Bài 22: DẪN NHIỆT
III . VẬN DỤNG
C9: Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa thường làm bằng sứ ?
* Trả lời:
Vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên khi nấu thì thức ăn nhanh chín tiết kiệm nhiên liệu, còn sứ dẫn nhiệt kém nên khi đựng thức ăn ta cầm tay vào không bị nóng và thức ăn lâu nguội
C8: Tìm ba ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt ?
Bài 22: DẪN NHIỆT
I . SỰ DẪN NHIỆT
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT
III . VẬN DỤNG
C10: Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn một áo dày ?
* Trả lời :
Vì tạo ra nhiều lớp không khí ở giữa các lớp áo mỏng, mà không khí thì dẫn nhiệt kém nên hạn chế truyền nhiệt từ cơ thể ra ngoài môi trường.
Bài 22: DẪN NHIỆT
Trò chơi
1
2
3
4
1) Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây cách nào là đúng ?
A. Đồng, nước, thủy tinh, không khí
C. Không khí, nước, thủy tinh, đồng
D. Đồng, thủy tinh, nước, không khí
B. Thủy tinh, đồng, nước, không khí
trò chơi
A. Từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có
nhiệt độ nhỏ hơn.
C. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn
D. Từ vật có thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn.
Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt thấp hơn.
2) Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào ? Hãy chọn câu trả lời đúng .
trò chơi
Câu 3. Đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nào sẽ mau sôi hơn? Giải thích?
Trả lời: Đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhôm sẽ mau sôi hơn vì nhôm là kim loại nên dẫn nhiệt tốt hơn đất.
4) Hiện tượng dẫn nhiệt ứng dụng trong công việc nào ?
A. Trồng cây xanh xung quanh nhà.
C. Làm cửa kính.
D. Làm la phông nhà ở.
B. Treo rèm nhung các cửa sổ.
trò chơi
Những ứng dụng về sự dẫn nhiệt trong đời sống và kỹ thuật :
* Các trần nhà (La-phông) sử dụng bằng các vật liệu dẫn nhiệt kém như: xốp, ván ép, tấm nhựa rỗng...
để chống nóng.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT ???
Xem lại kiến thức vừa.
Đọc phần có thể em chưa biết
Làm bài tập 22.1 đến 22.5
Chuẩn bị bài 23 : ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
+ Đối lưu là gì?
+ Bức xạ nhiệt là gì?
GIÁO ÁN VẬT LÍ 8
Bài 22: DẪN NHIỆT
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
?
Nhiệt năng là gì? Có mấy cách làm biến đổi nhiệt năng của một vật?
Trả lời :
* Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật .
* Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công và truyền nhiệt .
Trong một lần ra chơi, An và Bình cùng nhau đố vui.
An : Khi đưa sợi tóc vào ngọn lữa thì sợi tóc bị đốt cháy hay không?
Bình: sợi tóc sẽ bị cháy đứt.
An : có trường hợp tóc sẽ không bị cháy đứt.
Bình: mình không tin, bạn có cách nào chứng minh không?
An: …..
Nếu em bạn An đã chứng minh gì?
Dụng cụ :
Giá thí nghiệm
Thanh đồng AB
Các đinh ghim được gắn bằng sáp tại các vị trí a, b, c, d, e
Đèn cồn
I . SỰ DẪN NHIỆT
1. Thí nghiệm.
Hình 22 .1
Quan sát thí nghiệm và trả lời các câu C1, C2, C3.
Bài 22: DẪN NHIỆT
B
b
c
d
e
a
I. SỰ DẪN NHIỆT
1. Thí nghiệm.
2. Trả lời câu hỏi.
* Kết luận : Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hoặc từ vật này sang vật khác.
C1: Các đinh rơi xuống chứng tỏ nhiệt đã truyền đến sáp làm sáp nóng chảy ra.
C2: Các đinh rơi theo thứ tự a, b, c, d, e.
C3: Chứng tỏ nhiệt được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh đồng và nhiệt được truyền từ thanh đồng đến sáp.
Bài 22: DẪN NHIỆT
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT
Dụng cụ :
+ Giá thí nghiệm.
+ Ba thanh: Đồng, nhôm, thuỷ tinh.
+ Các đinh ghim được gắn bằng sáp
+ Đèn cồn.
Thí nghiệm 1
Hình 22.2
Bài 22: DẪN NHIỆT
Quan sát thí nghiệm và trả lời các câu C4,C5.
Bài 22: DẪN NHIỆT
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT
Thí nghiệm 1
C4:
Trả lời : Các đinh gắn ở đầu các thanh không rơi xuống cùng một lúc. Hiện tượng này chứng tỏ các chất khác nhau dẫn nhiệt khác nhau .
C5:
Trả lời : Trong ba chất này thì đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất.
* Kết luận: Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất .
Bài 22: DẪN NHIỆT
Thí nghiệm 2
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT
Thí nghiệm 1
C6: Khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm không nóng chảy, chứng tỏ chất lỏng dẫn nhiệt kém.
Khi nước trên ống nghiệm sôi thì cục sáp có bị nóng chảy không? Rút ra nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất lỏng?
Bài 22: DẪN NHIỆT
Thí nghiệm 3
Thí nghiệm 2
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT
Thí nghiệm 1
C7: Khi đáy ống nghiệm đã nóng thì miếng sáp gắn ở nút ống nghiệm không nóng chảy, chứng tỏ chất khí dẫn nhiệt kém.
Bài 22: DẪN NHIỆT
- Nếu coi khả năng dẫn nhiệt của không khí là 1 thì khả năng dẫn nhiệt của một số chất có giá trị như sau:
Bài 22: DẪN NHIỆT
* Kết luận :Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hoặc từ vật này sang vật khác.
I . SỰ DẪN NHIỆT
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT
* Kết luận:
* Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn , kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
* Chất khí dẫn nhiệt kém nhất.
Em hãy trả lời vấn đề đầu bài: tại sao khi sợi tóc quấn quanh thanh kim loại đưa vào đèn cồn thì tóc không bị cháy?
Bài 22: DẪN NHIỆT
III . VẬN DỤNG
C9: Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa thường làm bằng sứ ?
* Trả lời:
Vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên khi nấu thì thức ăn nhanh chín tiết kiệm nhiên liệu, còn sứ dẫn nhiệt kém nên khi đựng thức ăn ta cầm tay vào không bị nóng và thức ăn lâu nguội
C8: Tìm ba ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt ?
Bài 22: DẪN NHIỆT
I . SỰ DẪN NHIỆT
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT
III . VẬN DỤNG
C10: Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn một áo dày ?
* Trả lời :
Vì tạo ra nhiều lớp không khí ở giữa các lớp áo mỏng, mà không khí thì dẫn nhiệt kém nên hạn chế truyền nhiệt từ cơ thể ra ngoài môi trường.
Bài 22: DẪN NHIỆT
Trò chơi
1
2
3
4
1) Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây cách nào là đúng ?
A. Đồng, nước, thủy tinh, không khí
C. Không khí, nước, thủy tinh, đồng
D. Đồng, thủy tinh, nước, không khí
B. Thủy tinh, đồng, nước, không khí
trò chơi
A. Từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có
nhiệt độ nhỏ hơn.
C. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn
D. Từ vật có thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn.
Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt thấp hơn.
2) Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào ? Hãy chọn câu trả lời đúng .
trò chơi
Câu 3. Đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nào sẽ mau sôi hơn? Giải thích?
Trả lời: Đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhôm sẽ mau sôi hơn vì nhôm là kim loại nên dẫn nhiệt tốt hơn đất.
4) Hiện tượng dẫn nhiệt ứng dụng trong công việc nào ?
A. Trồng cây xanh xung quanh nhà.
C. Làm cửa kính.
D. Làm la phông nhà ở.
B. Treo rèm nhung các cửa sổ.
trò chơi
Những ứng dụng về sự dẫn nhiệt trong đời sống và kỹ thuật :
* Các trần nhà (La-phông) sử dụng bằng các vật liệu dẫn nhiệt kém như: xốp, ván ép, tấm nhựa rỗng...
để chống nóng.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT ???
Xem lại kiến thức vừa.
Đọc phần có thể em chưa biết
Làm bài tập 22.1 đến 22.5
Chuẩn bị bài 23 : ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
+ Đối lưu là gì?
+ Bức xạ nhiệt là gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trường giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)