Bài 22. Dẫn nhiệt
Chia sẻ bởi Bùi Trà |
Ngày 29/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Dẫn nhiệt thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
`
Người dạy: Bùi Thị Phương Trà
Giáo viên: Trường THCS Thị Xuân
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
Môn Vật lí lớp 8G - Trường THCS Hợp Giang
Câu 1: Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng.
Đáp án:
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Để thay đổi nhiệt năng của miếng đồng, một
học sinh làm như sau:
Dùng đèn cồn đun nóng miếng đồng.
Chà xát miếng đồng trên sàn nhà.
Bỏ miếng đồng vào chậu nước đá đang tan.
Cả 3 cách trên đều được.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Khi chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật
nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?
A. Nhiệt độ.
B. Nhiệt năng.
C. Khối lượng.
D. Thể tích.
KIỂM TRA BÀI CŨ
I. SỰ DẪN NHIỆT
1. Thí nghiệm
Tiết 29 - Bài 22: DẪN NHIỆT
Hình 22.1
Trong thí nghiệm ở hình 22.1 các đinh ghim a, b, c, d, e được gắn bằng sáp vào thanh kim loại AB
Dùng đèn cồn nung nóng
đầu A của thanh kim loại. Quan
sát và mô tả hiện tượng xảy ra.
2. Trả lời câu hỏi
Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì ?
* Trả lời: Nhiệt đã truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên và chảy ra.
Các đinh rơi xuống trước, sau theo thứ tự nào ?
* Trả lời: Theo thứ tự từ a đến b rồi c, d, e.
Hãy dựa vào thứ tự rơi xuống của các đinh để mô tả sự truyền
nhiệt năng trong thanh kim loại AB.
* Trả lời: Nhiệt được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh kim . . . loại.
Dẫn nhiệt: là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hoặc từ vật này sang vật khác
C1:
C2:
C3:
A
B
* Thí nghiệm 1.
Dùng đèn cồn đun nóng đồng thời các thanh đồng, nhôm, thủy tinh có đinh gắn bằng sáp ở đầu. (Hình 22.2)
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT
Các đinh gắn ở đầu các thanh có rơi xuống đồng thời không ?
Hiện tượng này chứng tỏ điều gì ?
* Trả lời: Các đinh gắn ở đầu thanh không rơi xuống cùng một lúc. Hiện tượng này chứng tỏ các chất khác nhau dẫn nhiệt khác nhau.
Hãy dựa vào thí nghiệm trên để so sánh tính dẫn nhiệt của đồng, nhôm, thủy tinh. Chất nào dẫn nhiệt tốt nhất, chất nào dẫn nhiệt kém nhất ? Từ đó có thể rút ra kết luận gì ?
* Trả lời: Trong ba chất này thì đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất.
* Kết luận: Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
C4:
C5:
* Thí nghiệm 2.
Dùng đèn cồn đun nóng miệng một ống nghiệm trong có đựng nước, dưới đáy có một cục sáp (Hình 22.3)
Khi nước ở phần trên của ống nghiệm
bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm có
bị nóng chảy không ? Từ thí nghiệm này có
thể rút ra nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của
chất lỏng ?
* Trả lời: Khi nước ở phần trên của ống
nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống
Nghiệm không bị nóng chảy .
* Nhận xét: Chất lỏng dẫn nhiệt kém.
C6:
* Thí nghiệm 3. Dùng đèn cồn đun nóng đáy một ống nghiệm trong có không khí, ở nút có gắn một cục sáp (Hình 22.4)
Khi đáy ống nghiệm đã nóng thì
miếng sáp gắn ở nút ống nghiệm có bị
nóng chảy không ? Từ thí nghiệm này
có thể rút ra nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất khí ?
* Trả lời: Khi đáy ống nghiệm nóng thì miếng sáp ở nút ống nghiệm không bị
nóng chảy .
* Nhận xét: Chất khí dẫn nhiệt kém.
C7:
Tìm ba ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt ?
* Trả lời: - Đun nóng đầu thanh kim loại, lát sau đầu kia cũng nóng lên.
Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa thường . làm bằng sứ ?
* Trả lời: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn nhiệt kém.
C8:
C9:
III. VẬN DỤNG
- Rót nước sôi vào ly, lát sau ly cũng nóng lên.
- Đun nóng phía dưới ấm chứa nước, lát sau nước trong ấm
cũng nóng lên
Về mùa nào chim hay đứng xù lông? Tại sao?
III. VẬN DỤNG
C11:
Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn một áo dày?
* Trả lời: Vì không khí ở giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém.
C10:
* Trả lời: Mùa đông. Để tạo ra các
lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim.
Tại sao trong những ngày rét sờ vào kim loại ta thấy lạnh, còn
. trong những ngày nắng sờ vào kim loại ta lại thấy nóng ?
* Trả lời : Vì kim loại dẫn nhiệt tốt.
Những ngày rét, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại và phân tán trong kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh.
Ngược lại những ngày nóng nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể nên nhiệt từ kim loại truyền vào cơ thể nhanh và ta có cảm giác nóng .
C12:
III. VẬN DỤNG
Củng cố
Câu1: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt tự truyền
A.
B.
C.
D.
từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
từ vật khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.
từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 2: Muốn giữ cho nước đá lâu tan, người ta có thể
bỏ chúng vào thùng làm bằng nhựa xốp hay vùi chúng trong trấu, mạt cưa…Hãy giải thích tại sao?
Trả lời: Nhựa xốp, trấu, mạt cưa… là những chất dẫn nhiệt kém. Do đó nước đá bỏ vào thùng làm bằng nhựa xốp hay vùi chúng trong trấu, mạt cưa…sẽ hạn chế sự truyền nhiệt của không khí vào nước đá giúp chúng lâu tan hơn.
Củng cố
Nếu coi khả năng dẫn nhiệt của không khí là 1 thì khả năng dẫn nhiệt của một số chất có giá trị như bảng sau:
Qua bảng trên hãy so sánh tính dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?
Trả lời: vì các vật liệu đó dẫn nhiệt kém.
Tại sao các trần nhà thường sử dụng các vật liệu như: xốp, ván ép, tấm nhựa rỗng... để chống nóng.
Trong mụi tru?ng chõn khụng cú x?y ra hi?n tu?ng d?n nhi?t khụng?
Mụi tru?ng chõn khụng l mụi tru?ng khụng cú h?t v?t ch?t nờn khụng cú s? truy?n d?ng nang gi?a cỏc h?t v?t ch?t do dú hi?n tu?ng d?n nhi?t khụng x?y ra trong mụi tru?ng chõn khụng.
Dặn dò
- Làm các bài tập từ 22.1 đến 22.6 trong sách bài tập.
- Đọc muc: “Có thể em chưa biết”.
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ!
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
Người dạy: Bùi Thị Phương Trà
Giáo viên: Trường THCS Thị Xuân
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
Môn Vật lí lớp 8G - Trường THCS Hợp Giang
Câu 1: Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng.
Đáp án:
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Để thay đổi nhiệt năng của miếng đồng, một
học sinh làm như sau:
Dùng đèn cồn đun nóng miếng đồng.
Chà xát miếng đồng trên sàn nhà.
Bỏ miếng đồng vào chậu nước đá đang tan.
Cả 3 cách trên đều được.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Khi chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật
nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?
A. Nhiệt độ.
B. Nhiệt năng.
C. Khối lượng.
D. Thể tích.
KIỂM TRA BÀI CŨ
I. SỰ DẪN NHIỆT
1. Thí nghiệm
Tiết 29 - Bài 22: DẪN NHIỆT
Hình 22.1
Trong thí nghiệm ở hình 22.1 các đinh ghim a, b, c, d, e được gắn bằng sáp vào thanh kim loại AB
Dùng đèn cồn nung nóng
đầu A của thanh kim loại. Quan
sát và mô tả hiện tượng xảy ra.
2. Trả lời câu hỏi
Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì ?
* Trả lời: Nhiệt đã truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên và chảy ra.
Các đinh rơi xuống trước, sau theo thứ tự nào ?
* Trả lời: Theo thứ tự từ a đến b rồi c, d, e.
Hãy dựa vào thứ tự rơi xuống của các đinh để mô tả sự truyền
nhiệt năng trong thanh kim loại AB.
* Trả lời: Nhiệt được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh kim . . . loại.
Dẫn nhiệt: là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hoặc từ vật này sang vật khác
C1:
C2:
C3:
A
B
* Thí nghiệm 1.
Dùng đèn cồn đun nóng đồng thời các thanh đồng, nhôm, thủy tinh có đinh gắn bằng sáp ở đầu. (Hình 22.2)
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT
Các đinh gắn ở đầu các thanh có rơi xuống đồng thời không ?
Hiện tượng này chứng tỏ điều gì ?
* Trả lời: Các đinh gắn ở đầu thanh không rơi xuống cùng một lúc. Hiện tượng này chứng tỏ các chất khác nhau dẫn nhiệt khác nhau.
Hãy dựa vào thí nghiệm trên để so sánh tính dẫn nhiệt của đồng, nhôm, thủy tinh. Chất nào dẫn nhiệt tốt nhất, chất nào dẫn nhiệt kém nhất ? Từ đó có thể rút ra kết luận gì ?
* Trả lời: Trong ba chất này thì đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất.
* Kết luận: Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
C4:
C5:
* Thí nghiệm 2.
Dùng đèn cồn đun nóng miệng một ống nghiệm trong có đựng nước, dưới đáy có một cục sáp (Hình 22.3)
Khi nước ở phần trên của ống nghiệm
bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm có
bị nóng chảy không ? Từ thí nghiệm này có
thể rút ra nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của
chất lỏng ?
* Trả lời: Khi nước ở phần trên của ống
nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống
Nghiệm không bị nóng chảy .
* Nhận xét: Chất lỏng dẫn nhiệt kém.
C6:
* Thí nghiệm 3. Dùng đèn cồn đun nóng đáy một ống nghiệm trong có không khí, ở nút có gắn một cục sáp (Hình 22.4)
Khi đáy ống nghiệm đã nóng thì
miếng sáp gắn ở nút ống nghiệm có bị
nóng chảy không ? Từ thí nghiệm này
có thể rút ra nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất khí ?
* Trả lời: Khi đáy ống nghiệm nóng thì miếng sáp ở nút ống nghiệm không bị
nóng chảy .
* Nhận xét: Chất khí dẫn nhiệt kém.
C7:
Tìm ba ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt ?
* Trả lời: - Đun nóng đầu thanh kim loại, lát sau đầu kia cũng nóng lên.
Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa thường . làm bằng sứ ?
* Trả lời: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn nhiệt kém.
C8:
C9:
III. VẬN DỤNG
- Rót nước sôi vào ly, lát sau ly cũng nóng lên.
- Đun nóng phía dưới ấm chứa nước, lát sau nước trong ấm
cũng nóng lên
Về mùa nào chim hay đứng xù lông? Tại sao?
III. VẬN DỤNG
C11:
Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn một áo dày?
* Trả lời: Vì không khí ở giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém.
C10:
* Trả lời: Mùa đông. Để tạo ra các
lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim.
Tại sao trong những ngày rét sờ vào kim loại ta thấy lạnh, còn
. trong những ngày nắng sờ vào kim loại ta lại thấy nóng ?
* Trả lời : Vì kim loại dẫn nhiệt tốt.
Những ngày rét, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại và phân tán trong kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh.
Ngược lại những ngày nóng nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể nên nhiệt từ kim loại truyền vào cơ thể nhanh và ta có cảm giác nóng .
C12:
III. VẬN DỤNG
Củng cố
Câu1: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt tự truyền
A.
B.
C.
D.
từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
từ vật khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.
từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 2: Muốn giữ cho nước đá lâu tan, người ta có thể
bỏ chúng vào thùng làm bằng nhựa xốp hay vùi chúng trong trấu, mạt cưa…Hãy giải thích tại sao?
Trả lời: Nhựa xốp, trấu, mạt cưa… là những chất dẫn nhiệt kém. Do đó nước đá bỏ vào thùng làm bằng nhựa xốp hay vùi chúng trong trấu, mạt cưa…sẽ hạn chế sự truyền nhiệt của không khí vào nước đá giúp chúng lâu tan hơn.
Củng cố
Nếu coi khả năng dẫn nhiệt của không khí là 1 thì khả năng dẫn nhiệt của một số chất có giá trị như bảng sau:
Qua bảng trên hãy so sánh tính dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?
Trả lời: vì các vật liệu đó dẫn nhiệt kém.
Tại sao các trần nhà thường sử dụng các vật liệu như: xốp, ván ép, tấm nhựa rỗng... để chống nóng.
Trong mụi tru?ng chõn khụng cú x?y ra hi?n tu?ng d?n nhi?t khụng?
Mụi tru?ng chõn khụng l mụi tru?ng khụng cú h?t v?t ch?t nờn khụng cú s? truy?n d?ng nang gi?a cỏc h?t v?t ch?t do dú hi?n tu?ng d?n nhi?t khụng x?y ra trong mụi tru?ng chõn khụng.
Dặn dò
- Làm các bài tập từ 22.1 đến 22.6 trong sách bài tập.
- Đọc muc: “Có thể em chưa biết”.
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ!
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Trà
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)