Bài 22. Con cò
Chia sẻ bởi Dương Thị Kim Chi |
Ngày 08/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Con cò thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: DƯƠNG THỊ KIM CHI
Trường THCS Nguyễn Trung Trực – Long An
VĂN 121 – HDĐT
KiỂM TRA BÀI CŨ: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG -TEN
Câu 1: Cách viết về chó sói và cừu của Buy –phông và La Phông - ten có điểm gì giống nhau?
A. Cả hai ông đều sử dụng biện pháp nhân hoá để nói về chúng;
B. Cả hai ông đều dựa vào đặc tính của cừu và chó sói để nói về chúng;
C.Cả hai ông đều viết về loài cừu và loài chó sói nói chung chứ không phải là một con cừu, con chó sói cụ thể;
D.Cả hai ông đều viết về cừu và chó sói như những số phận và tính cách.
KiỂM TRA BÀI CŨ: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG -TEN
Câu 2: Mục đích chính của văn bản “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông –ten” là gì?
A. Bàn về đặc điểm tính cách của loài cừu;
B. Bàn về đặc điểm tính cách của loài sói;
C. Bàn về sự khác biệt giữa cái nhìn của nhà văn và nhà khoa học;
D. Bàn về đặc trưng của văn chương nghệ thuật.
VĂN 121 – HDĐT
BÀI 22.23
Văn 121: CON CÒ
Chế Lan Viên
I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
1)Tác giả:
-Chế Lan Viên (1920 – 1989) tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan, quê ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.
-Chế Lan Viên là một trong những tên tuổi hàng đầu của nền thơ Việt Nam thế kỉ XX.
(47/SGK)
2)Tác phẩm:
Xuất xứ:
(47/SGK)
Thể thơ:
-Phong cách thơ: từ xúc cảm mở ra những suy tưởng, khái quát thành những triết lí.
Văn 121: CON CÒ
Chế Lan Viên
I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
1)Tác giả:
(47/SGK)
2)Tác phẩm:
Xuất xứ:
(47/SGK)
Thể thơ:
Con còn bế trên tay
Con chưa biết con cò
Nhưng trong lời mẹ hát
Có cánh cò đang bay:
Con cò bay la
Con cò bay lả
Con cò cổng phủ,
Con cò Đồng Đăng…”
Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn
Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ.
“Con cò ăn đêm
Con cò xa tổ,
Cò gặp cành mềm,
Cò sợ xáo măng…”
(5)
(5)
(5)
(5)
(4)
(4)
(4)
(4)
(7)
(8)
(4)
(4)
(4)
(4)
Tự do
Văn 121: CON CÒ
Chế Lan Viên
I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
1)Tác giả:
(47/SGK)
2)Tác phẩm:
Xuất xứ:
(47/SGK)
Thể thơ:
Tự do
[1] Hình ảnh con cò qua những lời ru của mẹ thời thơ ấu.
[2] Hình ảnh con cò và lời ru của mẹ trên những chặng đường đời của mỗi con người.
[3] Từ hình ảnh con cò, suy ngẫm triết lí về ý nghĩa lời ru và tình mẹ đối với cuộc đời con người.
Bố cục của bài thơ?
Như vậy tứ thơ xuất phát và triển khai từ hình ảnh con cò trong ca dao, trong những lời ru của mẹ. Con cò trở thành hình ảnh biểu tượng của tình mẹ bao la, qua lời ru ngọt ngào của mẹ trở thành bầu sữa tinh thần không bao giờ vơi cạn trong suốt cuộc đời của con.
Văn 121: CON CÒ
Chế Lan Viên
I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
1)Tác giả:
(47/SGK)
2)Tác phẩm:
Xuất xứ:
(47/SGK)
Thể thơ:
Tự do
Phương thức biểu đạt:
? Nội dung bài thơ “Con cò” được hiểu theo cách nào dưới đây?
- Kể chuyện về con cò;
-Miêu tả con cò;
-Mượn hình ảnh con cò trong ca dao để bộc lộ tình cảm.
Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ?
A. Tự sự kết hợp với miêu tả;
B. Tự sự kết hợp với nghị luận;
C. Miêu tả kết hợp với biểu cảm;
D. Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.
Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.
Văn 121: CON CÒ
Chế Lan Viên
I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Đoạn thơ [I]
Con còn bế trên tay
Con chưa biết con cò
Nhưng trong lời mẹ hát
Có cánh cò đang bay:
Em hiểu ý nghĩa 4 câu thơ trên như thế nào? Tại sao tác giả viết “trong lời mẹ hát có cánh cò đang bay”?
-Ý nghĩa lời ru con gắn với cánh cò đang bay.
-Vì lời ru của mẹ thấm dần vào tâm hồn của con, tự nhiên âu yếm như là bắt đầu từ vô thức, bản năng như dòng suối ngọt ngào, như dòng sữa ngọt ngào, con chưa hiểu và chưa cần hiểu nhưng tuổi thơ của con không thể thiếu lời ru với những cánh cò ấy.
Văn 121: CON CÒ
Chế Lan Viên
I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Đoạn thơ [I]
Con cò bay la
Con cò bay lả
Con cò cổng phủ
Con cò Đồng Đăng
Những câu thơ này bắt nguồn từ những câu ca dao quen thuộc nào?
Gợi lên vẻ nhịp nhàng, thong thả, bình yên trong một không gian rộng rãi.
Ý nghĩa của lời ru?
-Con cò bay lả, bay la
Bay từ cổng phủ bay ra cánh đồng.
-Con cò bay lả, bay la
Bay từ cửa phủ bay về Đồng Đăng.
Văn 121: CON CÒ
Chế Lan Viên
I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Đoạn thơ [I]
Cò một mình cò phải kiếm lấy ăn
Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ
“Con cò ăn đêm
Con cò xa tổ,
Cò gặp cành mềm,
Cò lại xáo măng…”
Những câu thơ này bắt nguồn từ câu ca dao nào?
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Ông ơi, ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục, đau lòng cò con.
Văn 121: CON CÒ
Chế Lan Viên
I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Đoạn thơ [I]
-Cái cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non.
-Cái cò đi đón cơn mưa
Tối tăm mù mịt, ai đưa cò về?
-Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
(Thương vợ, Trần Tế Xương)
? Ý nghĩa hình ảnh con cò trong những câu (ca dao, thơ) trên.
Thường là biểu tượng của người phụ nữ với hai phương diện chính:
-Cuộc sống vất vả, nhọc nhằn, nhiều cay đắng;
-Những phẩm chất tốt đẹp của họ: chăm chỉ, tần tảo, giàu đức hi sinh, lòng ngay thẳng, trong sạch.
Văn 121: CON CÒ
Chế Lan Viên
I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Đoạn thơ [I]
Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, chớ sợ!
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng!
Con chưa biết con cò, con vạc
Con chưa biết những cành mềm mẹ hát,
Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân,
Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân.
Con cò hiện lên qua những câu hát ru để đến với tuổi ấu thơ một cách vô thức qua âm điệu của lời ru, mặc dù đứa trẻ chưa hề biết con cò.
Văn 121: CON CÒ
Chế Lan Viên
THẢO LUẬN: Xác định trong khổ [II], những câu thơ cho thấy cánh cò là bạn đồng hành của con trên những chặng đường đời:
-Tuổi ấu thơ;
-Đến tuổi đến trường;
-Đến lúc trưởng thành.
YÊU CẦU:
Nhóm: đôi bạn học tập
Thời gian: 1 phút
Văn 121: CON CÒ
Chế Lan Viên
I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Đoạn thơ [I]
2)Đoạn thơ [II]
Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên!
Cho cò trắng đến làm quen,
Cò đứng ở quanh nôi
Rồi cò vào trong tổ.
Con ngủ yên thì cò cũng ngủ,
Cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi.
Mai khôn lớn, con theo cò đi học,
Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân.
Lớn lên, lớn lên, lớn lên….
Con làm gì?
Con làm thi sĩ!
Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ
Trước hiên nhà
Và trong hơi mát câu văn….
Ấu thơ
Đến trường
:Hình ảnh con cò đã gợi ý nghĩa biểu tượng về lòng mẹ, về sự dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng và bền bỉ của người mẹ.
Trưởng thành
*
Văn 121: CON CÒ
I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Đoạn thơ [I]
2)Đoạn thơ [II]
3)Đoạn thơ [III]
Dù ở gần con
Dù ở xa con
Lên rừng xuống biển
Cò sẽ tìm con
Cò mãi yêu con
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.
Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ, lúc nào cũng ở bên con.
Khái quát 1 qui luật: Tình cảm mẹ con luôn bền vững, rộng lớn, sâu sắc.
À ơi!
Một con cò thôi,
Con cò mẹ hát
Cũng là cuộc đời
Vỗ cánh qua nôi.
Ngủ đi! Ngủ đi!
Cho cánh cò, cánh vạc,
Cho cả sắc trời
Đến hát
Quanh nôi.
-Âm hưởng lời ru
-Đúc kết ý nghĩa phong phú của hình tượng con cò trong những lời ru.
Văn 121: CON CÒ
Chế Lan Viên
Ngủ đi! Ngủ đi!
Cho cánh cò, cánh vạc,
Cho cả sắc trời
Đến hát
Quanh nôi.
*
Văn 121: CON CÒ
I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Đoạn thơ [I]
2)Đoạn thơ [II]
3)Đoạn thơ [III]
Dù ở gần con
Dù ở xa con
Lên rừng xuống biển
Cò sẽ tìm con
Cò mãi yêu con
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.
Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ, lúc nào cũng ở bên con.
Khái quát 1 qui luật: Tình cảm mẹ con luôn bền vững, rộng lớn, sâu sắc.
À ơi!
Một con cò thôi,
Cũng là cuộc đời
Vỗ cánh qua nôi.
Ngủ đi! Ngủ đi!
Cho cánh cò, cánh vạc,
Cho cả sắc trời
Đến hát
Quanh nôi.
-Âm hưởng lời ru
-Đúc kết ý nghĩa phong phú của hình tượng con cò trong những lời ru.
Ý nghĩa biểu tượng cho tấm lòng người mẹ , lúc nào cũng ở bên con đến suốt cuộc đời.
Mẹ mong con có giấc ngủ bình yên, mẹ mong cho con mọi điều tốt đẹp.
*
Văn 121: CON CÒ
Chế Lan Viên
I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
III.TỔNG KẾT:
1)Nghệ thuật:
Ý nào sau đây nêu đúng nét đặc sắc về nghệ thuật bài thơ “Con cò”?
A. Sử dụng rộng rãi phép nhân hoá.
B. Vận dụng sáng tạo hình ảnh và giọng điệu của ca dao.
C. Thể thơ tự do, giọng điệu linh hoạt.
D. Sử dụng nhiều hình ảnh có ý nghĩa triết lý.
Vận dụng sáng tạo ca dao, có những câu thơ đúc kết được những suy ngẫm sâu sắc.
Khai thác hình tượng con cò trong những câu hát ru, bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên ngợi ca điều gì?
2)Nội dung:
Ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc sống của con người.
*
Văn 121: CON CÒ
Chế Lan Viên
I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
III.TỔNG KẾT:
IV. LUYỆN TẬP:
*
Văn 121: CON CÒ
Chế Lan Viên
IV. LUYỆN TẬP:
1) BT1/48: Đối chiếu bài thơ “Con cò” với bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm.
Con cò
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
TP
S/S
Giọng điệu
Gợi lại điệu hát ru
Lời ru của:
-Người mẹ
-Nhà thơ
Ý nghĩa
Ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc sống của con người.
Sự thống nhất giữa tình yêu con với:
-Tình yêu cách mạng
-Tình yêu nước
-Ý chí chiến đấu
*
Văn 121: CON CÒ
Chế Lan Viên
IV. LUYỆN TẬP:
2) BT2/49: Viết một đoạn văn bình những câu thơ sau:
Dù ở gần con
Dù ở xa con
Lên rừng xuống biển
Cò sẽ tìm con
Cò mãi yêu con
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.
Hình thức: Một đoạn văn
Nội dung:
-Hình ảnh con cò theo sát cuộc đời mỗi người, dù lên rừng, xuống bể.
-Khẳng định tấm lòng của người mẹ: luôn theo sát đứa con.
-Suy ngẫm và khái quát một quy luật của tình mẹ.
Văn 121: CON CÒ
Chế Lan Viên
4 chữ cái: Nhà thơ Chế Lan Viên chọn thể thơ nào sáng tác bài thơ “ Con cò”?
T
U
D
O
8 chữ cái: Ước mơ của mẹ về nghề nghiệp của con?
L
A
M
T
H
I
S
I
7 chữ cái: Bài thơ sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật nào?
Đ
I
Ê
P
N
G
U
11 chữ cái: Ở khổ thơ thứ hai, con cò đã trở thành người như thế nào cùng đứa trẻ?
B
A
N
Đ
Ô
N
G
H
A
N
H
7 chữ cái: Chế Lan Viên đã vận dụng sáng tạo ca dao để phù hợp với yếu tố nào của bài thơ?
M
A
C
H
T
H
Ơ
12 chữ cái: Nhờ lời ru, nhờ sữa mẹ, đứa trẻ đã có một giấc ngủ như thế nào?
C
H
A
N
G
P
H
Â
N
V
Â
N
7 chữ cái: Câu thơ “Con dù lớn vẫn là con của mẹ/ Đi suốt đời, lòng mẹ vẫn theo con.” đã khái quát thành tính chất nào của tình cảm?
Q
U
I
L
U
Â
T
7 chữ cái: Tập thơ đầu tay của Chế Lan Viên?
Đ
I
Ê
U
T
A
N
9 chữ cái: Từ ca dao, con cò đã được Chế Lan Viên nâng lên thành ý nghĩa nào?
B
I
Ê
U
T
Ư
Ơ
N
G
Xác định ô chữ bí ẩn!
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1)BÀI HỌC: CON CÒ
Học thuộc bài thơ “ Con cò”;
Giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ;
Đọc bài đọc thêm;
Sưu tầm những câu thơ nói về mẹ, tấm lòng người mẹ.
2)BÀI MỚI: MÙA XUÂN NHO NHỎ
Đọc văn bản;
Tìm hiểu về tác giả Thanh Hải;
Trả lời miệng câu 1,2 / 57 SGK.
Trường THCS Nguyễn Trung Trực – Long An
VĂN 121 – HDĐT
KiỂM TRA BÀI CŨ: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG -TEN
Câu 1: Cách viết về chó sói và cừu của Buy –phông và La Phông - ten có điểm gì giống nhau?
A. Cả hai ông đều sử dụng biện pháp nhân hoá để nói về chúng;
B. Cả hai ông đều dựa vào đặc tính của cừu và chó sói để nói về chúng;
C.Cả hai ông đều viết về loài cừu và loài chó sói nói chung chứ không phải là một con cừu, con chó sói cụ thể;
D.Cả hai ông đều viết về cừu và chó sói như những số phận và tính cách.
KiỂM TRA BÀI CŨ: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG -TEN
Câu 2: Mục đích chính của văn bản “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông –ten” là gì?
A. Bàn về đặc điểm tính cách của loài cừu;
B. Bàn về đặc điểm tính cách của loài sói;
C. Bàn về sự khác biệt giữa cái nhìn của nhà văn và nhà khoa học;
D. Bàn về đặc trưng của văn chương nghệ thuật.
VĂN 121 – HDĐT
BÀI 22.23
Văn 121: CON CÒ
Chế Lan Viên
I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
1)Tác giả:
-Chế Lan Viên (1920 – 1989) tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan, quê ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.
-Chế Lan Viên là một trong những tên tuổi hàng đầu của nền thơ Việt Nam thế kỉ XX.
(47/SGK)
2)Tác phẩm:
Xuất xứ:
(47/SGK)
Thể thơ:
-Phong cách thơ: từ xúc cảm mở ra những suy tưởng, khái quát thành những triết lí.
Văn 121: CON CÒ
Chế Lan Viên
I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
1)Tác giả:
(47/SGK)
2)Tác phẩm:
Xuất xứ:
(47/SGK)
Thể thơ:
Con còn bế trên tay
Con chưa biết con cò
Nhưng trong lời mẹ hát
Có cánh cò đang bay:
Con cò bay la
Con cò bay lả
Con cò cổng phủ,
Con cò Đồng Đăng…”
Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn
Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ.
“Con cò ăn đêm
Con cò xa tổ,
Cò gặp cành mềm,
Cò sợ xáo măng…”
(5)
(5)
(5)
(5)
(4)
(4)
(4)
(4)
(7)
(8)
(4)
(4)
(4)
(4)
Tự do
Văn 121: CON CÒ
Chế Lan Viên
I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
1)Tác giả:
(47/SGK)
2)Tác phẩm:
Xuất xứ:
(47/SGK)
Thể thơ:
Tự do
[1] Hình ảnh con cò qua những lời ru của mẹ thời thơ ấu.
[2] Hình ảnh con cò và lời ru của mẹ trên những chặng đường đời của mỗi con người.
[3] Từ hình ảnh con cò, suy ngẫm triết lí về ý nghĩa lời ru và tình mẹ đối với cuộc đời con người.
Bố cục của bài thơ?
Như vậy tứ thơ xuất phát và triển khai từ hình ảnh con cò trong ca dao, trong những lời ru của mẹ. Con cò trở thành hình ảnh biểu tượng của tình mẹ bao la, qua lời ru ngọt ngào của mẹ trở thành bầu sữa tinh thần không bao giờ vơi cạn trong suốt cuộc đời của con.
Văn 121: CON CÒ
Chế Lan Viên
I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
1)Tác giả:
(47/SGK)
2)Tác phẩm:
Xuất xứ:
(47/SGK)
Thể thơ:
Tự do
Phương thức biểu đạt:
? Nội dung bài thơ “Con cò” được hiểu theo cách nào dưới đây?
- Kể chuyện về con cò;
-Miêu tả con cò;
-Mượn hình ảnh con cò trong ca dao để bộc lộ tình cảm.
Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ?
A. Tự sự kết hợp với miêu tả;
B. Tự sự kết hợp với nghị luận;
C. Miêu tả kết hợp với biểu cảm;
D. Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.
Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.
Văn 121: CON CÒ
Chế Lan Viên
I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Đoạn thơ [I]
Con còn bế trên tay
Con chưa biết con cò
Nhưng trong lời mẹ hát
Có cánh cò đang bay:
Em hiểu ý nghĩa 4 câu thơ trên như thế nào? Tại sao tác giả viết “trong lời mẹ hát có cánh cò đang bay”?
-Ý nghĩa lời ru con gắn với cánh cò đang bay.
-Vì lời ru của mẹ thấm dần vào tâm hồn của con, tự nhiên âu yếm như là bắt đầu từ vô thức, bản năng như dòng suối ngọt ngào, như dòng sữa ngọt ngào, con chưa hiểu và chưa cần hiểu nhưng tuổi thơ của con không thể thiếu lời ru với những cánh cò ấy.
Văn 121: CON CÒ
Chế Lan Viên
I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Đoạn thơ [I]
Con cò bay la
Con cò bay lả
Con cò cổng phủ
Con cò Đồng Đăng
Những câu thơ này bắt nguồn từ những câu ca dao quen thuộc nào?
Gợi lên vẻ nhịp nhàng, thong thả, bình yên trong một không gian rộng rãi.
Ý nghĩa của lời ru?
-Con cò bay lả, bay la
Bay từ cổng phủ bay ra cánh đồng.
-Con cò bay lả, bay la
Bay từ cửa phủ bay về Đồng Đăng.
Văn 121: CON CÒ
Chế Lan Viên
I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Đoạn thơ [I]
Cò một mình cò phải kiếm lấy ăn
Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ
“Con cò ăn đêm
Con cò xa tổ,
Cò gặp cành mềm,
Cò lại xáo măng…”
Những câu thơ này bắt nguồn từ câu ca dao nào?
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Ông ơi, ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục, đau lòng cò con.
Văn 121: CON CÒ
Chế Lan Viên
I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Đoạn thơ [I]
-Cái cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non.
-Cái cò đi đón cơn mưa
Tối tăm mù mịt, ai đưa cò về?
-Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
(Thương vợ, Trần Tế Xương)
? Ý nghĩa hình ảnh con cò trong những câu (ca dao, thơ) trên.
Thường là biểu tượng của người phụ nữ với hai phương diện chính:
-Cuộc sống vất vả, nhọc nhằn, nhiều cay đắng;
-Những phẩm chất tốt đẹp của họ: chăm chỉ, tần tảo, giàu đức hi sinh, lòng ngay thẳng, trong sạch.
Văn 121: CON CÒ
Chế Lan Viên
I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Đoạn thơ [I]
Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, chớ sợ!
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng!
Con chưa biết con cò, con vạc
Con chưa biết những cành mềm mẹ hát,
Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân,
Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân.
Con cò hiện lên qua những câu hát ru để đến với tuổi ấu thơ một cách vô thức qua âm điệu của lời ru, mặc dù đứa trẻ chưa hề biết con cò.
Văn 121: CON CÒ
Chế Lan Viên
THẢO LUẬN: Xác định trong khổ [II], những câu thơ cho thấy cánh cò là bạn đồng hành của con trên những chặng đường đời:
-Tuổi ấu thơ;
-Đến tuổi đến trường;
-Đến lúc trưởng thành.
YÊU CẦU:
Nhóm: đôi bạn học tập
Thời gian: 1 phút
Văn 121: CON CÒ
Chế Lan Viên
I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Đoạn thơ [I]
2)Đoạn thơ [II]
Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên!
Cho cò trắng đến làm quen,
Cò đứng ở quanh nôi
Rồi cò vào trong tổ.
Con ngủ yên thì cò cũng ngủ,
Cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi.
Mai khôn lớn, con theo cò đi học,
Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân.
Lớn lên, lớn lên, lớn lên….
Con làm gì?
Con làm thi sĩ!
Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ
Trước hiên nhà
Và trong hơi mát câu văn….
Ấu thơ
Đến trường
:Hình ảnh con cò đã gợi ý nghĩa biểu tượng về lòng mẹ, về sự dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng và bền bỉ của người mẹ.
Trưởng thành
*
Văn 121: CON CÒ
I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Đoạn thơ [I]
2)Đoạn thơ [II]
3)Đoạn thơ [III]
Dù ở gần con
Dù ở xa con
Lên rừng xuống biển
Cò sẽ tìm con
Cò mãi yêu con
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.
Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ, lúc nào cũng ở bên con.
Khái quát 1 qui luật: Tình cảm mẹ con luôn bền vững, rộng lớn, sâu sắc.
À ơi!
Một con cò thôi,
Con cò mẹ hát
Cũng là cuộc đời
Vỗ cánh qua nôi.
Ngủ đi! Ngủ đi!
Cho cánh cò, cánh vạc,
Cho cả sắc trời
Đến hát
Quanh nôi.
-Âm hưởng lời ru
-Đúc kết ý nghĩa phong phú của hình tượng con cò trong những lời ru.
Văn 121: CON CÒ
Chế Lan Viên
Ngủ đi! Ngủ đi!
Cho cánh cò, cánh vạc,
Cho cả sắc trời
Đến hát
Quanh nôi.
*
Văn 121: CON CÒ
I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Đoạn thơ [I]
2)Đoạn thơ [II]
3)Đoạn thơ [III]
Dù ở gần con
Dù ở xa con
Lên rừng xuống biển
Cò sẽ tìm con
Cò mãi yêu con
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.
Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ, lúc nào cũng ở bên con.
Khái quát 1 qui luật: Tình cảm mẹ con luôn bền vững, rộng lớn, sâu sắc.
À ơi!
Một con cò thôi,
Cũng là cuộc đời
Vỗ cánh qua nôi.
Ngủ đi! Ngủ đi!
Cho cánh cò, cánh vạc,
Cho cả sắc trời
Đến hát
Quanh nôi.
-Âm hưởng lời ru
-Đúc kết ý nghĩa phong phú của hình tượng con cò trong những lời ru.
Ý nghĩa biểu tượng cho tấm lòng người mẹ , lúc nào cũng ở bên con đến suốt cuộc đời.
Mẹ mong con có giấc ngủ bình yên, mẹ mong cho con mọi điều tốt đẹp.
*
Văn 121: CON CÒ
Chế Lan Viên
I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
III.TỔNG KẾT:
1)Nghệ thuật:
Ý nào sau đây nêu đúng nét đặc sắc về nghệ thuật bài thơ “Con cò”?
A. Sử dụng rộng rãi phép nhân hoá.
B. Vận dụng sáng tạo hình ảnh và giọng điệu của ca dao.
C. Thể thơ tự do, giọng điệu linh hoạt.
D. Sử dụng nhiều hình ảnh có ý nghĩa triết lý.
Vận dụng sáng tạo ca dao, có những câu thơ đúc kết được những suy ngẫm sâu sắc.
Khai thác hình tượng con cò trong những câu hát ru, bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên ngợi ca điều gì?
2)Nội dung:
Ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc sống của con người.
*
Văn 121: CON CÒ
Chế Lan Viên
I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
III.TỔNG KẾT:
IV. LUYỆN TẬP:
*
Văn 121: CON CÒ
Chế Lan Viên
IV. LUYỆN TẬP:
1) BT1/48: Đối chiếu bài thơ “Con cò” với bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm.
Con cò
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
TP
S/S
Giọng điệu
Gợi lại điệu hát ru
Lời ru của:
-Người mẹ
-Nhà thơ
Ý nghĩa
Ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc sống của con người.
Sự thống nhất giữa tình yêu con với:
-Tình yêu cách mạng
-Tình yêu nước
-Ý chí chiến đấu
*
Văn 121: CON CÒ
Chế Lan Viên
IV. LUYỆN TẬP:
2) BT2/49: Viết một đoạn văn bình những câu thơ sau:
Dù ở gần con
Dù ở xa con
Lên rừng xuống biển
Cò sẽ tìm con
Cò mãi yêu con
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.
Hình thức: Một đoạn văn
Nội dung:
-Hình ảnh con cò theo sát cuộc đời mỗi người, dù lên rừng, xuống bể.
-Khẳng định tấm lòng của người mẹ: luôn theo sát đứa con.
-Suy ngẫm và khái quát một quy luật của tình mẹ.
Văn 121: CON CÒ
Chế Lan Viên
4 chữ cái: Nhà thơ Chế Lan Viên chọn thể thơ nào sáng tác bài thơ “ Con cò”?
T
U
D
O
8 chữ cái: Ước mơ của mẹ về nghề nghiệp của con?
L
A
M
T
H
I
S
I
7 chữ cái: Bài thơ sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật nào?
Đ
I
Ê
P
N
G
U
11 chữ cái: Ở khổ thơ thứ hai, con cò đã trở thành người như thế nào cùng đứa trẻ?
B
A
N
Đ
Ô
N
G
H
A
N
H
7 chữ cái: Chế Lan Viên đã vận dụng sáng tạo ca dao để phù hợp với yếu tố nào của bài thơ?
M
A
C
H
T
H
Ơ
12 chữ cái: Nhờ lời ru, nhờ sữa mẹ, đứa trẻ đã có một giấc ngủ như thế nào?
C
H
A
N
G
P
H
Â
N
V
Â
N
7 chữ cái: Câu thơ “Con dù lớn vẫn là con của mẹ/ Đi suốt đời, lòng mẹ vẫn theo con.” đã khái quát thành tính chất nào của tình cảm?
Q
U
I
L
U
Â
T
7 chữ cái: Tập thơ đầu tay của Chế Lan Viên?
Đ
I
Ê
U
T
A
N
9 chữ cái: Từ ca dao, con cò đã được Chế Lan Viên nâng lên thành ý nghĩa nào?
B
I
Ê
U
T
Ư
Ơ
N
G
Xác định ô chữ bí ẩn!
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1)BÀI HỌC: CON CÒ
Học thuộc bài thơ “ Con cò”;
Giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ;
Đọc bài đọc thêm;
Sưu tầm những câu thơ nói về mẹ, tấm lòng người mẹ.
2)BÀI MỚI: MÙA XUÂN NHO NHỎ
Đọc văn bản;
Tìm hiểu về tác giả Thanh Hải;
Trả lời miệng câu 1,2 / 57 SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Kim Chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)