Bài 22. Con cò
Chia sẻ bởi Đỗ Mai Hương |
Ngày 08/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Con cò thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
* Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Vấn đề chủ yếu được đem ra suy luận trong văn bản Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông – ten là:
A. Thơ ngụ ngôn của La Phông – ten.
B. Hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông – ten .
C. Đặc trưng cơ bản của 2 loài vật cừu và chó sóí.
D. Hình tượng chó sói và cừu dưới mắt nhà khoa học Bui-phông.
Câu 2: Vấn đề nghị luận trong văn bản trên thuộc phạm vi:
A. Nghị luận văn chương. C. Nghị luận xã hội.
B. Nghị luận khoa học. D. Nghị luận chính trị.
Câu 3: Cách lập luận trong văn bản trên là gì?
A. Quy nạp. C. Kết hợp quy nạp và diễn dịch.
B. Diễn dịch. D. So sánh dẫn chứng.
Câu 4. Qua cách lập luận đó tác giá muốn khẳng định điều gì?
A. Nét đặc trưng của sáng tác nghệ thuật.
B. Nét đặc trưng của những kết quả nghiên cứu khoa học.
C. Cơ sở thực tế của những quan sát chiêm nghiệm.
Câu 5. Chọn cụm từ để hoàn thiện kết luận sau:
Hy-pô-lit Ten nêu bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn .(1)................…,…(2)…........................... của nhà văn.
cách nhìn
cách nghĩ riêng
Nhà thơ Chế Lan Viên (1920 - 1989)
+ Sau Cách mạng tháng Tám - 1945
+ Trước Cách mạng tháng Tám - 1945
Những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ Chế Lan Viên
Tác phẩm:
Được viết năm 1962 in trong tập “Hoa ngày thường - Chim báo bão”
Tác giả, tác phẩm:
Chế Lan Viên
(1920 - 1989)
Chế Lan Viên (1920 - 1989) là nhà thơ suất xắc của văn học hiện đại Việt Nam.
Thơ Chế Lan Viên giàu chất suy tưởng, triết lý, trí tuệ; hình ảnh thơ phong phú; ngôn ngữ thơ tài hoa mới lạ.
“Hoa ngày thường - Chim báo bão” là một chuyển hướng mạnh bạo, là một bước phát triển mới trong phong cách của chế Lan Viên. Với tập thơ này Chế Lan Viên đã làm một cuộc chuyển quân, tiến sát tới những tuyến đầu cuộc chiến đấu của dân tộc và của thời đại.(Lê Đình Kỵ / Đọc Hoa ngày thường – Chim báo bão của Chế Lan Viên)
Hình tượng con cò trong ca dao đã hội nhập được cách nghĩ, cách nhìn của thời đại. Tương ứng với sự đổi mới đề tài là thể loại, không nhất thiết cứ phải là ca dao mới diễn tả được nhịp điệu êm đềm của lòng yêu thương. Với thể loại đã được cách tân, chúng ta nhận ra dòng chảy của thơ đã khác. Người ta có thể “ngụp lặn” trong đó mà không phải là thứ “ao nhà” quen thuộc. (Vũ Dương Quý, Lê Bảo / Về bài thơ Con cò của Chế Lan Viên)
Cách đọc:
Đọc diễn cảm.
Chú ý thể hiện đúng nhịp điệu của từng câu, từng đoạn.
Chú ý thể hiện sự thay đổi giọng điệu.
Chú ý các điệp ngữ, câu hỏi, câu cảm thán, lời dẫn trực tiếp.
I
“Con còn bế trên tay
Con chưa biết con cò
Nhưng trong lời mẹ hát
Có cánh cò đang bay:
“Con cò bay la
Con cò bay lả
Con cò cổng phủ,
Con cò Đồng Đăng ...”
Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn,
Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ.
“Con cò ăn đêm,
Con cò xa tổ,
Cò gặp cành mềm,
Cò sợ xáo măng...”
Ngủ yên! Ngủ yên!Cò ơi, chớ sợ!
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng!
Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân,
Con chưa biết con cò, con vạc.
Con chưa biết những cành mềm mẹ hát,
Sữa mẹ nhiều con ngủ chẳng phân vân.
II
Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên!
Cho cò trắng đến làm quen,
Cò đứng ở quanh nôi
Rồi cò vào trong tổ.
Con ngủ yên thì cò cũng ngủ,
Cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi.
Mai khôn lớn, con theo cò đi học,
Cánh cò trắng bay theo gót đôi chân.
Lớn lên, lớn lên, lớn lên...
Con làm gì?
Con làm thi sĩ!
Cánh cò trắng lại bay hoài khôngnghỉ
Trước hiên nhà
Và trong hơi mát câu văn...
III.
Dù ở gần con,
Dù ở xa con,
Lên rừng xuống bể,
Cò sẽ tìm con,
Cò mãi yêu con.
Con dù lớn vẫn là con của mẹ,
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.
À ơi!
Một con cò thôi,
Con cò mẹ hát
Cũng là cuộc đời
Vỗ cánh qua nôi.
Ngủ đi ! Ngủ đi
Cho cánh cò, cánh vạc,
Cho cả sắc trời
Đến hát
Quanh nôi.
Bố cục
Đoạn I:
“Con còn bế trên tay ...
...Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân.
Hình ảnh con cò qua lời ru của mẹ
Đoạn II:
“Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, chớ sợ!...
...Và trong hơi mát câu văn...
Hình ảnh con cò trong lời ru của mẹ trên những chặng đường đời của mỗi con người.
Đoạn III:
“Dù ở gần con ...
... Quanh nôi”
Suy ngẫm triết lý về ý nghĩa của lời ru và tình mẹ đối với cuộc đời mỗi con người.
Hình ảnh con cò qua lời ru của mẹ.
Hình ảnh con cò qua lời ru của mẹ
Con còn bế trên tay
Con chưa biết con cò
Nhưng trong lời mẹ hát
Có cánh cò đang bay:
“Con cò bay la
Con cò bay lả
Con cò cổng phủ
Con cò Đồng Đăng ...”
Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn,
Con có mẹ con chơi rồi lại ngủ.
“Con cò ăn đêm
Con cò xa tổ,
Cò gặp cành mềm,
Cò sợ xáo măng...”
Ngủ yên,! Ngủ yên ! Cò ơi, chớ sợ!
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng!
Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân,
Con chưa biết con cò, con vạc.
Con chưa biết những cành mềm mẹ hát,
Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân.
Hình ảnh con cò qua lời ru của mẹ
Con còn bế trên tay
Con chưa biết con cò
Nhưng trong lời mẹ hát
Có cánh cò đang bay:
- Con cò bay lả, bay la,
Bay từ cửa phủ bay ra cánh đồng..
- Con cò bay lả, bay la,
Bay từ cửa phủ bay về Đồng Đăng.
Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi, ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong,
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.
“Con cò bay la
Con cò bay lả
Con cò cổng phủ
Con cò Đồng Đăng ...”
“Con cò ăn đêm
Con cò xa tổ,
Cò gặp cành mềm,
Cò sợ xáo măng...”
Thảo luận nhóm
(Thời gian: 2 phút)
Em cảm nhận được những gì qua lời ru của mẹ?
Gợi ý:
+ Một cuộc sống như thế nào gợi lên từ hình ảnh Con cò trong lời ru?
+ Cảm nhận về tình mẹ trong lời ru này như thế nào?
- Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn,
Con có mẹ con chơi rồi lại ngủ.
- Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, chớ sợ!
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng!
Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân,
Con chưa biết con cò, con vạc.
Con chưa biết những cành mềm mẹ hát,
Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân.
1, Quan hệ ý nghĩa của những câu thơ trên là quan hệ nào?
Đối lập B. So sánh C. Nhân quả D. So sánh, đối lập
2, Những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các câu thơ trên?
Hoán dụ B. So sánh C. Điệp ngữ, ẩn dụ, đối lập D. Nhân hoá
3, Ý nghĩa nào toát lên từ những câu thơ trên?
Nỗi vất vả của con cò. B. Hạnh phúc của con khi có mẹ.
C. Niềm hạnh phúc của con. D. Trẻ con rất cần có mẹ.
4, Những câu thơ này là lời của ai nói với ai, nhằm mục đích gì?
A. Lời mẹ nói với con, mong con ngủ ngon.
B. Lời mẹ nói với cò, an ủi cò.
C. Lời tác giả nói với con cò, đứa trẻ và người mẹ.
D. Lời mẹ nói với cò, nói với con, bày tỏ tình cảm thương con.
- Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn,
Con có mẹ con chơi rồi lại ngủ.
- Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, chớ sợ!
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng!
Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân,
Con chưa biết con cò, con vạc.
Con chưa biết những cành mềm mẹ hát,
Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân.
Điệp ngữ
So sánh, đối lập
So sánh, đối lập
Câu cảm thán
ẩn dụ
Câu 1: Bài thơ Con cò in trong tập thơ nào của Chế Lan Viên ?
A. Điêu tàn C. Hoa ngày thường - Chim báo bão
B. Ánh sáng và phù sa D. Di cảo
Câu 2: Ý nào nêu rõ nét độc đáo của phong cách thơ Chế Lan Viên ?
A. Phong cách suy tưởng, triết lí C. Hình ảnh thơ phong phú, đa dạng
B. Đậm chất dân gian, hồn nhiên D. Sức liên tưởng mạnh mẽ, bất ngờ
Câu 3: Bài thơ Con cò được sáng tạo trên cơ sở nào ?
A. Những câu hát ru quen thuộc C. Hình ảnh con cò trong những câu hát ru
B. Hình ảnh con cò trong ca dao D. Những bài thơ viết về loài vật
Câu 4: Nhận xét nào đúng với hình tượng trung tâm của bài thơ Con cò?
A. Hình tượng con cò được gợi từ ca dao
B. Đó là sự lặp lại hình ảnh của ca dao
C. Hình ảnh con cò trong ca dao đã mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc
D. Hình ảnh con cò trong cao dao đã được nhà thơ phát triển nghĩa biểu tượng để ca ngợi
tình mẹ con
Câu 5: Ý nào không đúng với đặc điểm của câu thơ trong bài Con cò ?
A. Có nhiều câu thơ lặp lại C. Nhịp điệu câu thơ biến đổi
B. Câu thơ đều đặn, nhịp nhàng, cân đối D. Các câu thơ dài ngắn không đều
BÀI TẬP CỦNG CỐ
* Hướng dẫn học bài ở nhà.
Học thuộc bài thơ.
Nắm vững nghệ thuật và nội dung của đoạn I.
Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình ảnh con cò qua lời ru của mẹ.
Tìm hiểu hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ và theo con người trên mọi chặng đường đời ở đoạn II.
Tìm hiểu những suy ngẫm và triết lý về ý nghĩa của lời ru và tình mẹ đối với cuộc đời mỗi con người.
XIN CHN THàNH CảM ƠN !
Câu 1: Vấn đề chủ yếu được đem ra suy luận trong văn bản Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông – ten là:
A. Thơ ngụ ngôn của La Phông – ten.
B. Hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông – ten .
C. Đặc trưng cơ bản của 2 loài vật cừu và chó sóí.
D. Hình tượng chó sói và cừu dưới mắt nhà khoa học Bui-phông.
Câu 2: Vấn đề nghị luận trong văn bản trên thuộc phạm vi:
A. Nghị luận văn chương. C. Nghị luận xã hội.
B. Nghị luận khoa học. D. Nghị luận chính trị.
Câu 3: Cách lập luận trong văn bản trên là gì?
A. Quy nạp. C. Kết hợp quy nạp và diễn dịch.
B. Diễn dịch. D. So sánh dẫn chứng.
Câu 4. Qua cách lập luận đó tác giá muốn khẳng định điều gì?
A. Nét đặc trưng của sáng tác nghệ thuật.
B. Nét đặc trưng của những kết quả nghiên cứu khoa học.
C. Cơ sở thực tế của những quan sát chiêm nghiệm.
Câu 5. Chọn cụm từ để hoàn thiện kết luận sau:
Hy-pô-lit Ten nêu bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn .(1)................…,…(2)…........................... của nhà văn.
cách nhìn
cách nghĩ riêng
Nhà thơ Chế Lan Viên (1920 - 1989)
+ Sau Cách mạng tháng Tám - 1945
+ Trước Cách mạng tháng Tám - 1945
Những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ Chế Lan Viên
Tác phẩm:
Được viết năm 1962 in trong tập “Hoa ngày thường - Chim báo bão”
Tác giả, tác phẩm:
Chế Lan Viên
(1920 - 1989)
Chế Lan Viên (1920 - 1989) là nhà thơ suất xắc của văn học hiện đại Việt Nam.
Thơ Chế Lan Viên giàu chất suy tưởng, triết lý, trí tuệ; hình ảnh thơ phong phú; ngôn ngữ thơ tài hoa mới lạ.
“Hoa ngày thường - Chim báo bão” là một chuyển hướng mạnh bạo, là một bước phát triển mới trong phong cách của chế Lan Viên. Với tập thơ này Chế Lan Viên đã làm một cuộc chuyển quân, tiến sát tới những tuyến đầu cuộc chiến đấu của dân tộc và của thời đại.(Lê Đình Kỵ / Đọc Hoa ngày thường – Chim báo bão của Chế Lan Viên)
Hình tượng con cò trong ca dao đã hội nhập được cách nghĩ, cách nhìn của thời đại. Tương ứng với sự đổi mới đề tài là thể loại, không nhất thiết cứ phải là ca dao mới diễn tả được nhịp điệu êm đềm của lòng yêu thương. Với thể loại đã được cách tân, chúng ta nhận ra dòng chảy của thơ đã khác. Người ta có thể “ngụp lặn” trong đó mà không phải là thứ “ao nhà” quen thuộc. (Vũ Dương Quý, Lê Bảo / Về bài thơ Con cò của Chế Lan Viên)
Cách đọc:
Đọc diễn cảm.
Chú ý thể hiện đúng nhịp điệu của từng câu, từng đoạn.
Chú ý thể hiện sự thay đổi giọng điệu.
Chú ý các điệp ngữ, câu hỏi, câu cảm thán, lời dẫn trực tiếp.
I
“Con còn bế trên tay
Con chưa biết con cò
Nhưng trong lời mẹ hát
Có cánh cò đang bay:
“Con cò bay la
Con cò bay lả
Con cò cổng phủ,
Con cò Đồng Đăng ...”
Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn,
Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ.
“Con cò ăn đêm,
Con cò xa tổ,
Cò gặp cành mềm,
Cò sợ xáo măng...”
Ngủ yên! Ngủ yên!Cò ơi, chớ sợ!
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng!
Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân,
Con chưa biết con cò, con vạc.
Con chưa biết những cành mềm mẹ hát,
Sữa mẹ nhiều con ngủ chẳng phân vân.
II
Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên!
Cho cò trắng đến làm quen,
Cò đứng ở quanh nôi
Rồi cò vào trong tổ.
Con ngủ yên thì cò cũng ngủ,
Cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi.
Mai khôn lớn, con theo cò đi học,
Cánh cò trắng bay theo gót đôi chân.
Lớn lên, lớn lên, lớn lên...
Con làm gì?
Con làm thi sĩ!
Cánh cò trắng lại bay hoài khôngnghỉ
Trước hiên nhà
Và trong hơi mát câu văn...
III.
Dù ở gần con,
Dù ở xa con,
Lên rừng xuống bể,
Cò sẽ tìm con,
Cò mãi yêu con.
Con dù lớn vẫn là con của mẹ,
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.
À ơi!
Một con cò thôi,
Con cò mẹ hát
Cũng là cuộc đời
Vỗ cánh qua nôi.
Ngủ đi ! Ngủ đi
Cho cánh cò, cánh vạc,
Cho cả sắc trời
Đến hát
Quanh nôi.
Bố cục
Đoạn I:
“Con còn bế trên tay ...
...Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân.
Hình ảnh con cò qua lời ru của mẹ
Đoạn II:
“Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, chớ sợ!...
...Và trong hơi mát câu văn...
Hình ảnh con cò trong lời ru của mẹ trên những chặng đường đời của mỗi con người.
Đoạn III:
“Dù ở gần con ...
... Quanh nôi”
Suy ngẫm triết lý về ý nghĩa của lời ru và tình mẹ đối với cuộc đời mỗi con người.
Hình ảnh con cò qua lời ru của mẹ.
Hình ảnh con cò qua lời ru của mẹ
Con còn bế trên tay
Con chưa biết con cò
Nhưng trong lời mẹ hát
Có cánh cò đang bay:
“Con cò bay la
Con cò bay lả
Con cò cổng phủ
Con cò Đồng Đăng ...”
Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn,
Con có mẹ con chơi rồi lại ngủ.
“Con cò ăn đêm
Con cò xa tổ,
Cò gặp cành mềm,
Cò sợ xáo măng...”
Ngủ yên,! Ngủ yên ! Cò ơi, chớ sợ!
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng!
Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân,
Con chưa biết con cò, con vạc.
Con chưa biết những cành mềm mẹ hát,
Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân.
Hình ảnh con cò qua lời ru của mẹ
Con còn bế trên tay
Con chưa biết con cò
Nhưng trong lời mẹ hát
Có cánh cò đang bay:
- Con cò bay lả, bay la,
Bay từ cửa phủ bay ra cánh đồng..
- Con cò bay lả, bay la,
Bay từ cửa phủ bay về Đồng Đăng.
Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi, ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong,
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.
“Con cò bay la
Con cò bay lả
Con cò cổng phủ
Con cò Đồng Đăng ...”
“Con cò ăn đêm
Con cò xa tổ,
Cò gặp cành mềm,
Cò sợ xáo măng...”
Thảo luận nhóm
(Thời gian: 2 phút)
Em cảm nhận được những gì qua lời ru của mẹ?
Gợi ý:
+ Một cuộc sống như thế nào gợi lên từ hình ảnh Con cò trong lời ru?
+ Cảm nhận về tình mẹ trong lời ru này như thế nào?
- Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn,
Con có mẹ con chơi rồi lại ngủ.
- Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, chớ sợ!
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng!
Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân,
Con chưa biết con cò, con vạc.
Con chưa biết những cành mềm mẹ hát,
Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân.
1, Quan hệ ý nghĩa của những câu thơ trên là quan hệ nào?
Đối lập B. So sánh C. Nhân quả D. So sánh, đối lập
2, Những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các câu thơ trên?
Hoán dụ B. So sánh C. Điệp ngữ, ẩn dụ, đối lập D. Nhân hoá
3, Ý nghĩa nào toát lên từ những câu thơ trên?
Nỗi vất vả của con cò. B. Hạnh phúc của con khi có mẹ.
C. Niềm hạnh phúc của con. D. Trẻ con rất cần có mẹ.
4, Những câu thơ này là lời của ai nói với ai, nhằm mục đích gì?
A. Lời mẹ nói với con, mong con ngủ ngon.
B. Lời mẹ nói với cò, an ủi cò.
C. Lời tác giả nói với con cò, đứa trẻ và người mẹ.
D. Lời mẹ nói với cò, nói với con, bày tỏ tình cảm thương con.
- Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn,
Con có mẹ con chơi rồi lại ngủ.
- Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, chớ sợ!
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng!
Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân,
Con chưa biết con cò, con vạc.
Con chưa biết những cành mềm mẹ hát,
Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân.
Điệp ngữ
So sánh, đối lập
So sánh, đối lập
Câu cảm thán
ẩn dụ
Câu 1: Bài thơ Con cò in trong tập thơ nào của Chế Lan Viên ?
A. Điêu tàn C. Hoa ngày thường - Chim báo bão
B. Ánh sáng và phù sa D. Di cảo
Câu 2: Ý nào nêu rõ nét độc đáo của phong cách thơ Chế Lan Viên ?
A. Phong cách suy tưởng, triết lí C. Hình ảnh thơ phong phú, đa dạng
B. Đậm chất dân gian, hồn nhiên D. Sức liên tưởng mạnh mẽ, bất ngờ
Câu 3: Bài thơ Con cò được sáng tạo trên cơ sở nào ?
A. Những câu hát ru quen thuộc C. Hình ảnh con cò trong những câu hát ru
B. Hình ảnh con cò trong ca dao D. Những bài thơ viết về loài vật
Câu 4: Nhận xét nào đúng với hình tượng trung tâm của bài thơ Con cò?
A. Hình tượng con cò được gợi từ ca dao
B. Đó là sự lặp lại hình ảnh của ca dao
C. Hình ảnh con cò trong ca dao đã mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc
D. Hình ảnh con cò trong cao dao đã được nhà thơ phát triển nghĩa biểu tượng để ca ngợi
tình mẹ con
Câu 5: Ý nào không đúng với đặc điểm của câu thơ trong bài Con cò ?
A. Có nhiều câu thơ lặp lại C. Nhịp điệu câu thơ biến đổi
B. Câu thơ đều đặn, nhịp nhàng, cân đối D. Các câu thơ dài ngắn không đều
BÀI TẬP CỦNG CỐ
* Hướng dẫn học bài ở nhà.
Học thuộc bài thơ.
Nắm vững nghệ thuật và nội dung của đoạn I.
Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình ảnh con cò qua lời ru của mẹ.
Tìm hiểu hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ và theo con người trên mọi chặng đường đời ở đoạn II.
Tìm hiểu những suy ngẫm và triết lý về ý nghĩa của lời ru và tình mẹ đối với cuộc đời mỗi con người.
XIN CHN THàNH CảM ƠN !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Mai Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)