Bài 22. Con cò
Chia sẻ bởi Đỗ Thạch Tuyến |
Ngày 08/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Con cò thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
về dự chuyên đề
Xin kính chào các vị đại biểu, các thầy cô
Sở giáo dục & Đào tạo hải dương
Phòng giáo dục cẩm giàng
Ngữ văn. Tiết 111,112
Văn bản : Con cò
* Ông là nhà thơ xuất sắc của nền thơ ca hiện đại Việt Nam.ông có những đóng góp lớn cho phong trào thơ mới và thơ ca nước nhà.
* Thơ Chế Lan Viên mang phong cách nghệ thuật độc đáo.Đó là phong cách suy tưởng,
triết lí đậm chất trí tuệ và tính hiện đại.
* Ông có rất nhiều tập thơ hay: Lửa thiêng,
Trời mỗi ngày lại sáng,....
* Ông đã được trao tặng giải thưởng
Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật...
Con cò
I
Con còn bế trên tay
Con chưa biết con cò
Nhưng trong lời mẹ hát
Có cánh cò đang bay:
``Con cò bay la
Con cò bay lả
Con cò cổng phủ
Con cò Đồng Đăng.``
Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn,
Con có mẹ , con chơi rồi lại ngủ.
``Con cò ăn đêm,
Con cò xa tổ,
Cò gặp cành mềm,
Cò sợ xáo măng.``
Ngủ yên!Ngủ yên!Cò ơi ,chớ sợ!
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng!
Trong lời ru của me thấm hơi xuân,
Con chưa biết con cò, con vạc.
Con chua biết những cành mềm mẹ hát,
Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân.
II
Ngủ yên!Ngủ yên!Ngủ yên!
Cho cò trắng đến làm quen,
Cò đứng ở quanh nôi
Rồi cò vào trong tổ.
Con ngủ yên thì cò cũng ngủ,
Cánh của cò ,hai đứa đắp chung đôi.
Mai khôn lớn con theo cò đi học,
Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân.
Lớn lên, lớn lên, lớn lên.
Con làm gì?
Con làm thi sĩ!
Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ
Trước hiên nhà
Và trong hơi mát câu văn.
Con cò
I
Con còn bế trên tay
Con chưa biết con cò
Nhưng trong lời mẹ hát
Có cánh cò đang bay:
``Con cò bay la
Con cò bay lả
Con cò cổng phủ
Con cò Đồng Đăng.``
Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn,
Con có mẹ , con chơi rồi lại ngủ.
``Con cò ăn đêm,
Con cò xa tổ,
Cò gặp cành mềm,
Cò sợ xáo măng.``
Ngủ yên!Ngủ yên!Cò ơi ,chớ sợ!
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng!
Trong lời ru của me thấm hơi xuân,
Con chưa biết con cò, con vạc.
Con chua biết những cành mềm mẹ hát,
Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân.
II
Ngủ yên!Ngủ yên!Ngủ yên!
Cho cò trắng đến làm quen,
Cò đứng ở quanh nôi
Rồi cò vào trong tổ.
Con ngủ yên thì cò cũng ngủ,
Cánh của cò ,hai đứa đắp chung đôi.
Mai khôn lớn con theo cò đi học,
Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân.
Lớn lên, lớn lên, lớn lên.
Con làm gì?
Con làm thi sĩ!
Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ
Trước hiên nhà
Và trong hơi mát câu văn.
A.Hình ảnh con cò qua lời ru đi vào tiềm thức tuổi thơ và theo con người trên mọi chặng đường đời.
B.Hình ảnh con cò qua lời ru đến với con người từ thuở ấu thơ.
C.Từ hình ảnh con cò,suy ngẫm và triêt lí về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ.
II
I
III
? Bài thơ được tác giả chia làm ba đoạn. Hãy điền vào ô trống đoạn thơ tương ứng với nội dung được thể hiện trong những dòng sau đây.
1- Cái cò, cái vạc, cái nông
Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò?
Không không! Tôi đứng trên bờ
Mẹ con nhà vạc đổ ngờ cho tôi
Chẳng tin, thì ông đi đôi
Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.
2- Con cò lội bãi rau xanh
Đắng cay chịu vậy, than rằng cùng ai.
3- Cái cò đi đón cơn mưa
Tối tăm mù mịt ai đua cò về
Cò về thăm quán cùng quê
Thăm cha, thăm mẹ, cò về thăm anh.
`Con cò ăn đêm,
Con cò xa tổ,
Cò gặp cành mềm,
Cò sợ xáo măng.``
Ngủ yên!Ngủ yên!Cò ơi ,chớ sợ!
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng!
Trong lời ru của me thấm hơi xuân,
Con chưa biết con cò, con vạc.
Con chua biết những cành mềm mẹ hát,
Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân.
-Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn,
Con có mẹ , con chơi rồi lại ngủ.
-Ngủ yên!Ngủ yên!Cò ơi ,chớ sợ!
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng!
Trong lời ru của me thấm hơi xuân,
Con chưa biết con cò, con vạc.
Con chưa biết những cành mềm mẹ hát,
Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân.
*Bằng việc vận dụng
sáng tạo ca dao, hình ảnh con cò trong lời ru thứ nhất là biểu tượng cho những
người dân lao động và cho
đứa con bé bỏng của mẹ .
* Bằng việc vận dụng sáng tạo ca dao, hình ảnh con cò trong lời ru thứ nhất là biểu tượng cho những người dân lao động và cho đứa con bé bỏng của mẹ .
* Với sự liên tưởng kì diệu của tác giả, hình ảnh cánh cò trắng ở lời ru thứ hai là biểu tượng cho ý nghĩa lời ru đến với mỗi chặng đời của con và sẽ theo con suốt cuộc đời.
Câu hỏi thảo luận
Hình ảnh con cò trong lời ru thứ 3 có gì phát triển so với ở lời ru 1 và 2 ? Câu thơ nào mang đậm màu sắc triết lí ? Hình ảnh cò trắng mang ý nghĩa biểu tượng nào?
*Bằng việc vận dụng sáng tạo ca dao, hình ảnh con cò trong lời ru thứ nhất là biểu tượng cho những người dân lao động và cho đứa con bé bỏng của mẹ .
* Với sự liên tưởng kì diệu của tác giả, hình ảnh cò trắng ở lời ru thứ hai là biểu tượng cho ý nghĩa lời ru đến với mỗi chặng đời của con và sẽ theo con suốt cuộc đời.
* Hình ảnh con cò trong lời ru thứ 3 đã được nâng lên, là biểu tượng cho tình mẹ, tình đời đối với cuộc sống con người.
Ghi nhớ
* Khai thác hình ảnh con cò trong những câu hát ru,bài thơ ``Con cò`` của Chế Lan Viên ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc sống mỗi con người.
* Bài thơ thành công trong việc vận dụng sáng tạo ca dao; xây dựng nhiều hình ảnh thơ đẹp, giàu liên tưởng; có những câu thơ đúc kết được những suy ngẫm sâu sắc.
* Bằng việc vận dụng sáng tạo ca dao, hình ảnh con cò trong lời ru thứ nhất là biểu tượng cho những người dân lao động và cho đứa con bé bỏng của mẹ .
* Với sự liên tưởng kì diệu của tác giả, hình ảnh cò trắng ở lời ru thứ hai là biểu tượng cho ý nghĩa lời ru đến với mỗi chặng đời của con và sẽ theo con suốt cuộc đời.
* Hình ảnh con cò trong lòi ru thứ 3 đã được nâng lên, là biểu tượng cho tình mẹ, tình đời đối với mỗi con người.
* GHI NHớ
iii. Luyện tập
Bài tập 2
Dù ở gần con,
Dù ở xa con,
Lên rừng xuống bể,
Cò sẽ tìm con,
Cò mãi yêu con.
Con dù lớn vẫn là con của mẹ,
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.
Hướng dẫn về nhà
Gợi ý :
- Chú ý câu thơ mang ý nghĩa triết lý khái quát tình mẹ.
- Chú ý những từ ngữ nói lên tấm lòng của mẹ với con.
Giờ học của chúng ta
đến đây kết thúc .
Xin cảm ơn các thầy cô giáo cùng các em học sinh !
Xin kính chào các vị đại biểu, các thầy cô
Sở giáo dục & Đào tạo hải dương
Phòng giáo dục cẩm giàng
Ngữ văn. Tiết 111,112
Văn bản : Con cò
* Ông là nhà thơ xuất sắc của nền thơ ca hiện đại Việt Nam.ông có những đóng góp lớn cho phong trào thơ mới và thơ ca nước nhà.
* Thơ Chế Lan Viên mang phong cách nghệ thuật độc đáo.Đó là phong cách suy tưởng,
triết lí đậm chất trí tuệ và tính hiện đại.
* Ông có rất nhiều tập thơ hay: Lửa thiêng,
Trời mỗi ngày lại sáng,....
* Ông đã được trao tặng giải thưởng
Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật...
Con cò
I
Con còn bế trên tay
Con chưa biết con cò
Nhưng trong lời mẹ hát
Có cánh cò đang bay:
``Con cò bay la
Con cò bay lả
Con cò cổng phủ
Con cò Đồng Đăng.``
Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn,
Con có mẹ , con chơi rồi lại ngủ.
``Con cò ăn đêm,
Con cò xa tổ,
Cò gặp cành mềm,
Cò sợ xáo măng.``
Ngủ yên!Ngủ yên!Cò ơi ,chớ sợ!
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng!
Trong lời ru của me thấm hơi xuân,
Con chưa biết con cò, con vạc.
Con chua biết những cành mềm mẹ hát,
Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân.
II
Ngủ yên!Ngủ yên!Ngủ yên!
Cho cò trắng đến làm quen,
Cò đứng ở quanh nôi
Rồi cò vào trong tổ.
Con ngủ yên thì cò cũng ngủ,
Cánh của cò ,hai đứa đắp chung đôi.
Mai khôn lớn con theo cò đi học,
Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân.
Lớn lên, lớn lên, lớn lên.
Con làm gì?
Con làm thi sĩ!
Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ
Trước hiên nhà
Và trong hơi mát câu văn.
Con cò
I
Con còn bế trên tay
Con chưa biết con cò
Nhưng trong lời mẹ hát
Có cánh cò đang bay:
``Con cò bay la
Con cò bay lả
Con cò cổng phủ
Con cò Đồng Đăng.``
Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn,
Con có mẹ , con chơi rồi lại ngủ.
``Con cò ăn đêm,
Con cò xa tổ,
Cò gặp cành mềm,
Cò sợ xáo măng.``
Ngủ yên!Ngủ yên!Cò ơi ,chớ sợ!
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng!
Trong lời ru của me thấm hơi xuân,
Con chưa biết con cò, con vạc.
Con chua biết những cành mềm mẹ hát,
Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân.
II
Ngủ yên!Ngủ yên!Ngủ yên!
Cho cò trắng đến làm quen,
Cò đứng ở quanh nôi
Rồi cò vào trong tổ.
Con ngủ yên thì cò cũng ngủ,
Cánh của cò ,hai đứa đắp chung đôi.
Mai khôn lớn con theo cò đi học,
Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân.
Lớn lên, lớn lên, lớn lên.
Con làm gì?
Con làm thi sĩ!
Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ
Trước hiên nhà
Và trong hơi mát câu văn.
A.Hình ảnh con cò qua lời ru đi vào tiềm thức tuổi thơ và theo con người trên mọi chặng đường đời.
B.Hình ảnh con cò qua lời ru đến với con người từ thuở ấu thơ.
C.Từ hình ảnh con cò,suy ngẫm và triêt lí về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ.
II
I
III
? Bài thơ được tác giả chia làm ba đoạn. Hãy điền vào ô trống đoạn thơ tương ứng với nội dung được thể hiện trong những dòng sau đây.
1- Cái cò, cái vạc, cái nông
Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò?
Không không! Tôi đứng trên bờ
Mẹ con nhà vạc đổ ngờ cho tôi
Chẳng tin, thì ông đi đôi
Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.
2- Con cò lội bãi rau xanh
Đắng cay chịu vậy, than rằng cùng ai.
3- Cái cò đi đón cơn mưa
Tối tăm mù mịt ai đua cò về
Cò về thăm quán cùng quê
Thăm cha, thăm mẹ, cò về thăm anh.
`Con cò ăn đêm,
Con cò xa tổ,
Cò gặp cành mềm,
Cò sợ xáo măng.``
Ngủ yên!Ngủ yên!Cò ơi ,chớ sợ!
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng!
Trong lời ru của me thấm hơi xuân,
Con chưa biết con cò, con vạc.
Con chua biết những cành mềm mẹ hát,
Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân.
-Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn,
Con có mẹ , con chơi rồi lại ngủ.
-Ngủ yên!Ngủ yên!Cò ơi ,chớ sợ!
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng!
Trong lời ru của me thấm hơi xuân,
Con chưa biết con cò, con vạc.
Con chưa biết những cành mềm mẹ hát,
Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân.
*Bằng việc vận dụng
sáng tạo ca dao, hình ảnh con cò trong lời ru thứ nhất là biểu tượng cho những
người dân lao động và cho
đứa con bé bỏng của mẹ .
* Bằng việc vận dụng sáng tạo ca dao, hình ảnh con cò trong lời ru thứ nhất là biểu tượng cho những người dân lao động và cho đứa con bé bỏng của mẹ .
* Với sự liên tưởng kì diệu của tác giả, hình ảnh cánh cò trắng ở lời ru thứ hai là biểu tượng cho ý nghĩa lời ru đến với mỗi chặng đời của con và sẽ theo con suốt cuộc đời.
Câu hỏi thảo luận
Hình ảnh con cò trong lời ru thứ 3 có gì phát triển so với ở lời ru 1 và 2 ? Câu thơ nào mang đậm màu sắc triết lí ? Hình ảnh cò trắng mang ý nghĩa biểu tượng nào?
*Bằng việc vận dụng sáng tạo ca dao, hình ảnh con cò trong lời ru thứ nhất là biểu tượng cho những người dân lao động và cho đứa con bé bỏng của mẹ .
* Với sự liên tưởng kì diệu của tác giả, hình ảnh cò trắng ở lời ru thứ hai là biểu tượng cho ý nghĩa lời ru đến với mỗi chặng đời của con và sẽ theo con suốt cuộc đời.
* Hình ảnh con cò trong lời ru thứ 3 đã được nâng lên, là biểu tượng cho tình mẹ, tình đời đối với cuộc sống con người.
Ghi nhớ
* Khai thác hình ảnh con cò trong những câu hát ru,bài thơ ``Con cò`` của Chế Lan Viên ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc sống mỗi con người.
* Bài thơ thành công trong việc vận dụng sáng tạo ca dao; xây dựng nhiều hình ảnh thơ đẹp, giàu liên tưởng; có những câu thơ đúc kết được những suy ngẫm sâu sắc.
* Bằng việc vận dụng sáng tạo ca dao, hình ảnh con cò trong lời ru thứ nhất là biểu tượng cho những người dân lao động và cho đứa con bé bỏng của mẹ .
* Với sự liên tưởng kì diệu của tác giả, hình ảnh cò trắng ở lời ru thứ hai là biểu tượng cho ý nghĩa lời ru đến với mỗi chặng đời của con và sẽ theo con suốt cuộc đời.
* Hình ảnh con cò trong lòi ru thứ 3 đã được nâng lên, là biểu tượng cho tình mẹ, tình đời đối với mỗi con người.
* GHI NHớ
iii. Luyện tập
Bài tập 2
Dù ở gần con,
Dù ở xa con,
Lên rừng xuống bể,
Cò sẽ tìm con,
Cò mãi yêu con.
Con dù lớn vẫn là con của mẹ,
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.
Hướng dẫn về nhà
Gợi ý :
- Chú ý câu thơ mang ý nghĩa triết lý khái quát tình mẹ.
- Chú ý những từ ngữ nói lên tấm lòng của mẹ với con.
Giờ học của chúng ta
đến đây kết thúc .
Xin cảm ơn các thầy cô giáo cùng các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thạch Tuyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)