Bài 22. Con cò
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Kim Phưong |
Ngày 08/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Con cò thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PGDĐT TỊNH BIÊN
TRƯỜNG THCS LÊ VĂN DUYỆT
Tiết 111-112-Ngữ Văn 9: Hướng dẫn đọc thêm
Con Cò
Hướng dẫn đọc thêm: Con Cò
Tiết 111-112 - Ngữ Văn 9
Dựa vào SGK em hãy tóm tắt các ý chính về tác giả,
hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
I.TÌM HIỂU CHUNG:
I.TÌM HIỂU CHUNG:
Tác giả: Chế Lan Viên( 1920-1989)
- Tên thật là Phan Ngọc Hoan, quê ở Quảng Trị.
- Từng nổi tiếng trong phong trào "Thơ mới", là một trong những tên tuổi hàng đầu của nền thơ Việt Nam thế kỷ XX.
- Thơ ông thường mang tính triết lý, trí tuệ và hiện đại.
2. Tác phẩm:
Bài thơ được sáng tác năm 1962, in trong tập " Hoa ngày thường- chim báo bão".
Nhạc sỹ Phạm Tuyên phổ nhạc thành bài hát " Cánh cò trong câu hát mẹ ru".
Nội dung: Tấm lòng người mẹ và những lời hát ru.
Bố cục
- Đoạn 1: Hình ảnh con cò trong lời ru với tuổi ấu thơ.
- Đoạn 2: Hình ảnh con cò trong suốt cuộc đời.
- Đoạn 3: Cánh cò- tình mẹ bao la.
II. ĐỌC BÀI:
Bao trùm cả bài thơ là hình tượng con cò được khai thác trong ca dao truyền thống. Vậy qua hình tượng ấy tác giả nói về điều gì? Em hãy xác định nội dung của các đoạn thơ?
Hình ảnh con cò trong ca dao đã được tác giả sáng tạo thành hình tượng trọng tâm xuyên suốt bài thơ, gắn bó trong mối quan hệ với cuộc đời con người từ bé đến trưởng thành và theo suốt cả cuộc đời
Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cò được bổ sung biến đổi như thế nào qua các đoạn thơ?
Trong đoạn 1 những câu ca dao nào đã được vận dụng? Nhận xét về cách vận dụng ca dao của tác giả?
Từ những câu ca dao ấy em hình dung về cuộc sống nơi miền quê như thế nào ?
Tại sao trong lời ru của mẹ hình ảnh con cò xuất hiện nhiều như vậy? Em hãy đọc bài ca dao có hình ảnh con cò mà em biết? Từ lời ru của mẹ với con em có cảm nhận gì về tình mẹ?
Là những hình ảnh quen thuộc, gần gũi với người nông dân Việt Nam từ tấm bé. Gợi tình cảm yêu thương với những người phụ nữ thôn quê vất vả nhọc nhằn.
III. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN NẮM
1. Cánh cò trong lời ru tuổi ấu thơ:
- Lời ru của mẹ gợi tả cuộc sống bình yên nhưng cũng rất nhọc nhằn của những miền quê và người nông dân thưở xưa.
- Lời ru của mẹ đưa con về với hình ảnh con cò quen thuộc để từ đó nhen nhóm trong tiềm thức tình yêu quê hương
đất nước.
- Tình mẹ nhân từ, rộng mở với đứa con yêu dấu bé bỏng của mình và những số phận đáng thương.
Trong đoạn thơ thứ 2 cò trắng mang những biểu tượng nào? Đọc những câu thơ thể hiện biểu tượng cánh cò tình bạn?
Cánh cò : Biểu tượng của lòng mẹ dịu dàng nâng đỡ.
Cánh cò trắng: Biểu tượng của bạn bè, biểu tượng của thi ca.
Thi sỹ là người tạo ra cái đẹp, khơi gợi bồi đắp những tình cảm đẹp của con người.
Qua đoạn thơ này mong ước của người mẹ bộc lộ như thế nào?
2. Lời ru- cánh cò theo con suốt cả cuộc đời:
- Mẹ mong con có cuộc sống ấm áp tươi sáng của tuổi thơ được che chở nâng niu.
- Mong con được học hành và sống trong tình cảm ấm áp, trong sáng của gia đình và bè bạn.
* Cánh cò đã theo con suốt cuộc đời từ tuổi ấu thơ đến lúc đi học và cả khi con đã trưởng thành.
Trình bày cảm nhận của em về người mẹ qua các câu thơ:
Dù ở gần con
..Cò vẫn tìm con.
Các câu thơ: Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con
gợi cho em có cảm nghĩ gì về người mẹ?
3. Cánh cò - tình mẹ bao la:
-Tấm lòng người mẹ bao dung, sự tận tụy và đức hy sinh quên mình vì con.
- Mẹ yêu thương con bằng một tình yêu bền chặt bao dung và rộng lớn bất chấp thời gian, không gian.
- Lời ru là biểu hiện cao cả và đẹp đẽ của tình mẹ và tình đời rộng lớn dành cho cuộc đời mỗi con người.
Em coù nhaän xeùt gì veà theå thô, nhòp thô vaøhình aûnh con coø ñöôïc saùng taïo trong baøi thô?
Thể thơ tự do, các câu thơ dài ngắn không đều, nhịp điệu biến đổi đa dạng, có nhiều câu thơ điệp lại, tạo âm hưởng dìu dặt vừa gần với điệu hát ru, vừa mang đậm chất suy tưởng triết lý.
Sáng tạo hình ảnh con cò mang nhiều ý nghĩa biểu tượng từ đó ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời ru với đời sống con người.
Từ hình tượng con cò trong ca dao, tác giả đã đúc kết ý nghĩa phong phú về hình tượng con cò và thể hiện những suy ngẫm sâu sắc về tình mẫu tử
GHI NHỚ: SGK/ trang 48.
MỜI CÁC EM NGHE GIAI ĐIỆU BÀI HÁT
"CÁNH CÒ TRONG CÂU HÁT MẸ RU"
DO NHẠC SỸ PHẠM TUYÊN PHỔ NHẠC.
Em có nhận xét gì về giai điệu của bài hát này? Theo em tại sao tác giả chỉ phổ nhạc đoạn 1 và đoạn 3 của bài thơ?
Từ hình tượng con cò trong ca dao, tác giả đã đúc kết ý nghĩa phong phú về hình tượng con cò và thể hiện những suy ngẫm sâu sắc về tình mẫu tử
Về nhà học thuộc lòng đoạn 3.
Làm bài tập 2 phần luyện tập.
Chuẩn bị bài:" Mùa xuân nho nhỏ".
"Viếng lăng Bác"
theo các câu hỏi ở phần "Hướng dẫn chuẩn bị bài"
TRƯỜNG THCS LÊ VĂN DUYỆT
Tiết 111-112-Ngữ Văn 9: Hướng dẫn đọc thêm
Con Cò
Hướng dẫn đọc thêm: Con Cò
Tiết 111-112 - Ngữ Văn 9
Dựa vào SGK em hãy tóm tắt các ý chính về tác giả,
hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
I.TÌM HIỂU CHUNG:
I.TÌM HIỂU CHUNG:
Tác giả: Chế Lan Viên( 1920-1989)
- Tên thật là Phan Ngọc Hoan, quê ở Quảng Trị.
- Từng nổi tiếng trong phong trào "Thơ mới", là một trong những tên tuổi hàng đầu của nền thơ Việt Nam thế kỷ XX.
- Thơ ông thường mang tính triết lý, trí tuệ và hiện đại.
2. Tác phẩm:
Bài thơ được sáng tác năm 1962, in trong tập " Hoa ngày thường- chim báo bão".
Nhạc sỹ Phạm Tuyên phổ nhạc thành bài hát " Cánh cò trong câu hát mẹ ru".
Nội dung: Tấm lòng người mẹ và những lời hát ru.
Bố cục
- Đoạn 1: Hình ảnh con cò trong lời ru với tuổi ấu thơ.
- Đoạn 2: Hình ảnh con cò trong suốt cuộc đời.
- Đoạn 3: Cánh cò- tình mẹ bao la.
II. ĐỌC BÀI:
Bao trùm cả bài thơ là hình tượng con cò được khai thác trong ca dao truyền thống. Vậy qua hình tượng ấy tác giả nói về điều gì? Em hãy xác định nội dung của các đoạn thơ?
Hình ảnh con cò trong ca dao đã được tác giả sáng tạo thành hình tượng trọng tâm xuyên suốt bài thơ, gắn bó trong mối quan hệ với cuộc đời con người từ bé đến trưởng thành và theo suốt cả cuộc đời
Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cò được bổ sung biến đổi như thế nào qua các đoạn thơ?
Trong đoạn 1 những câu ca dao nào đã được vận dụng? Nhận xét về cách vận dụng ca dao của tác giả?
Từ những câu ca dao ấy em hình dung về cuộc sống nơi miền quê như thế nào ?
Tại sao trong lời ru của mẹ hình ảnh con cò xuất hiện nhiều như vậy? Em hãy đọc bài ca dao có hình ảnh con cò mà em biết? Từ lời ru của mẹ với con em có cảm nhận gì về tình mẹ?
Là những hình ảnh quen thuộc, gần gũi với người nông dân Việt Nam từ tấm bé. Gợi tình cảm yêu thương với những người phụ nữ thôn quê vất vả nhọc nhằn.
III. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN NẮM
1. Cánh cò trong lời ru tuổi ấu thơ:
- Lời ru của mẹ gợi tả cuộc sống bình yên nhưng cũng rất nhọc nhằn của những miền quê và người nông dân thưở xưa.
- Lời ru của mẹ đưa con về với hình ảnh con cò quen thuộc để từ đó nhen nhóm trong tiềm thức tình yêu quê hương
đất nước.
- Tình mẹ nhân từ, rộng mở với đứa con yêu dấu bé bỏng của mình và những số phận đáng thương.
Trong đoạn thơ thứ 2 cò trắng mang những biểu tượng nào? Đọc những câu thơ thể hiện biểu tượng cánh cò tình bạn?
Cánh cò : Biểu tượng của lòng mẹ dịu dàng nâng đỡ.
Cánh cò trắng: Biểu tượng của bạn bè, biểu tượng của thi ca.
Thi sỹ là người tạo ra cái đẹp, khơi gợi bồi đắp những tình cảm đẹp của con người.
Qua đoạn thơ này mong ước của người mẹ bộc lộ như thế nào?
2. Lời ru- cánh cò theo con suốt cả cuộc đời:
- Mẹ mong con có cuộc sống ấm áp tươi sáng của tuổi thơ được che chở nâng niu.
- Mong con được học hành và sống trong tình cảm ấm áp, trong sáng của gia đình và bè bạn.
* Cánh cò đã theo con suốt cuộc đời từ tuổi ấu thơ đến lúc đi học và cả khi con đã trưởng thành.
Trình bày cảm nhận của em về người mẹ qua các câu thơ:
Dù ở gần con
..Cò vẫn tìm con.
Các câu thơ: Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con
gợi cho em có cảm nghĩ gì về người mẹ?
3. Cánh cò - tình mẹ bao la:
-Tấm lòng người mẹ bao dung, sự tận tụy và đức hy sinh quên mình vì con.
- Mẹ yêu thương con bằng một tình yêu bền chặt bao dung và rộng lớn bất chấp thời gian, không gian.
- Lời ru là biểu hiện cao cả và đẹp đẽ của tình mẹ và tình đời rộng lớn dành cho cuộc đời mỗi con người.
Em coù nhaän xeùt gì veà theå thô, nhòp thô vaøhình aûnh con coø ñöôïc saùng taïo trong baøi thô?
Thể thơ tự do, các câu thơ dài ngắn không đều, nhịp điệu biến đổi đa dạng, có nhiều câu thơ điệp lại, tạo âm hưởng dìu dặt vừa gần với điệu hát ru, vừa mang đậm chất suy tưởng triết lý.
Sáng tạo hình ảnh con cò mang nhiều ý nghĩa biểu tượng từ đó ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời ru với đời sống con người.
Từ hình tượng con cò trong ca dao, tác giả đã đúc kết ý nghĩa phong phú về hình tượng con cò và thể hiện những suy ngẫm sâu sắc về tình mẫu tử
GHI NHỚ: SGK/ trang 48.
MỜI CÁC EM NGHE GIAI ĐIỆU BÀI HÁT
"CÁNH CÒ TRONG CÂU HÁT MẸ RU"
DO NHẠC SỸ PHẠM TUYÊN PHỔ NHẠC.
Em có nhận xét gì về giai điệu của bài hát này? Theo em tại sao tác giả chỉ phổ nhạc đoạn 1 và đoạn 3 của bài thơ?
Từ hình tượng con cò trong ca dao, tác giả đã đúc kết ý nghĩa phong phú về hình tượng con cò và thể hiện những suy ngẫm sâu sắc về tình mẫu tử
Về nhà học thuộc lòng đoạn 3.
Làm bài tập 2 phần luyện tập.
Chuẩn bị bài:" Mùa xuân nho nhỏ".
"Viếng lăng Bác"
theo các câu hỏi ở phần "Hướng dẫn chuẩn bị bài"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Kim Phưong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)