Bài 22. Con cò

Chia sẻ bởi Cao Nhật Hà | Ngày 08/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Con cò thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
GV: Cao Thị Bích Liên
KiỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nối cột A với cột B:
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
-Chế Lan Viên -
I/ Tìm hiểu chung :
1. Tác giả :
* Chế Lan Viên (1920 – 1989 ) tên thật Phan Ngọc Hoan, quê ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị nhưng lớn lên ở Bình Định
* Chặng đường sáng tác :
+ Trước Cách mạng tháng Tám 1945, Chế Lan Viên là một trong những nhà thơ nổi tiếng của phong trào Thơ Mới với tập thơ Điêu tàn khi mới 17 tuổi .
+ Sau Cách mạng tháng Tám, Chế Lan Viên đã trở thành một trong những lá cờ đầu của thi ca cách mạng .
* Phong cách :
Thơ Chế Lan Viên mang phong cách suy tưởng, triết lí, đậm chất trí tuệ, có nhiều liên tưởng sáng tạo .
* Các tác phẩm chính: Các tập – Điêu tàn (1937), Ánh sáng và phù sa (1960),Hoa ngày thường- Chim báo bão (1967), Những bài thơ đánh giặc (1972), Hoa trước lăng Người (1976) …
Chế Lan Viên là một trong những nhà thơ xuất sắc của nền thơ Việt Nam thế kỉ XX. Năm 1996, ông được nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
-Chế Lan Viên -
I/ Tìm hiểu chung :
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
a. Đọc :
b. Tìm hiểu chung về bài thơ :
* Hoàn cảnh ra đời:
năm 1962, in trong tập thơ Hoa ngày thường – Chim báo bão ( 1967 ) .
* Thể thơ :
thơ tự do, mang âm hưởng hát ru
* Bố cục:
3 đoạn
BỐ CỤC : 3 đoạn :
Đoạn I : Hình ảnh con cò qua những lời ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ .
Đoạn II : Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ và theo cùng con người trên mọi chặng đường đời .
Đoạn III : Từ hình ảnh con cò, suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi người .
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
-Chế Lan Viên -
I/ Tìm hiểu chung :
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
Con còn bế trên tay
Con chưa biết con cò
Nhưng trong lời mẹ hát
Có cánh cò đang bay :
“Con cò bay la
Con cò bay lả
Con cò cổng phủ,
Con cò Đồng Đăng …”
Cò một mình cò phải kiếm lấy ăn,
Con có mẹ con chơi rồi lại ngủ.
“Con cò ăn đêm,
Con cò xa tổ,
Cò gặp cành mềm,
Cò sợ xáo măng …”
Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, chớ sợ!
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng!
Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân,
Con chưa biết con cò, con vạc
Con chưa biết những cành mềm mẹ hát
Sữa mẹ nhiều con ngủ chẳng phân vân .
II/ Phân tích :
1.Hình ảnh con cò qua những lời ru
bắt đầu đến với tuổi ấu thơ.
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
-Chế Lan Viên -
I/ Tìm hiểu chung :
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
II/ Phân tích :
1.Hình ảnh con cò qua những lời ru
bắt đầu đến với tuổi ấu thơ.
* Hình ảnh con cò :
- Trong lời ru của mẹ
 được giới thiệu một cách tự nhiên .
- Vận dụng ca dao sáng tạo.
Hình ảnh con cò gợi vẻ nhịp nhàng,
thong thả, bình yên của cuộc sống xưa
 Hình ảnh con cò tượng trưng cho
người phụ nữ, người mẹ nhọc nhằn lam lũ .

- Con cò bay la
Con cò bay lả
Con cò cổng phủ,
Con cò Đồng Đăng …

-Con cò ăn đêm,
Con cò xa tổ,
Cò gặp cành mềm,
Cò sợ xáo măng …
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
-Chế Lan Viên -
I/ Tìm hiểu chung :
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
II/ Phân tích :
1.Hình ảnh con cò qua những lời ru
bắt đầu đến với tuổi ấu thơ.
* Hình ảnh con cò :
Nghệ thuật đối, điệp ngữ
 Con hạnh phúc, bình yên vì được vỗ về trong lời ru ngọt ngào, vì có sự che chở, nâng đỡ của mẹ .
* Hình ảnh người con :
- Cò một mình cò phải kiếm lấy ăn,
Con có mẹ con chơi rồi lại ngủ.
-Con chưa biết con cò, con vạc
Con chưa biết những cành mềm mẹ hát
… con ngủ chẳng phân vân.
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
I/ Tìm hiểu chung :
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
I/ Tìm hiểu chung :
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
I/ Tìm hiểu chung :
II/ Phân tích :
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
I/ Tìm hiểu chung :
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
-Chế Lan Viên -
I/ Tìm hiểu chung :
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
II/ Phân tích :
1.Hình ảnh con cò qua những lời ru
bắt đầu đến với tuổi ấu thơ.
* Hình ảnh con cò :
* Hình ảnh người con :
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
I/ Tìm hiểu chung :
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
I/ Tìm hiểu chung :
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
I/ Tìm hiểu chung :
II/ Phân tích :
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
I/ Tìm hiểu chung :
* Hình ảnh người mẹ :
- Nghệ thuật : điệp ngữ, điệp dấu câu kết hợp với cách gọi, nhịp thơ.
 Mẹ là điểm tựa vững chắc che chở cho con. Tình mẹ dạt dào, cao cả .
Ngủ yên Ngủ yên Cò ơi,chớ sợ
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng
Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân
Con chưa biết con cò, con vạc
Con chưa biết những cành mềm mẹ hát
Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân.

!
!
!
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
-Chế Lan Viên -
I/ Tìm hiểu chung :
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
II/ Phân tích :
1.Hình ảnh con cò qua những lời ru
bắt đầu đến với tuổi ấu thơ.
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
I/ Tìm hiểu chung :
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
I/ Tìm hiểu chung :
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
I/ Tìm hiểu chung :
II/ Phân tích :
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
I/ Tìm hiểu chung :
2. Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của
tuổi thơ và theo cùng con người trên
mọi chặng đường đời .
Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên !
Cho cò trắng đến làm quen,
Cò đứng ở quanh nôi
Rồi cò vào trong tổ .
Con ngủ yên thì cò cũng ngủ,
Cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi.
Mai khôn lớn, con theo cò đi học .
Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân .
Lớn lên, lớn lên, lớn lên …
Con làm gì?
Con làm thi sĩ !
Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ
Trước hiên nhà
Và trong hơi mát câu văn …



Thảo luận nhóm:
Nhóm 1:Chỉ rõ nghệ thuật và tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ sau:
Con ngủ yên thì cò cũng ngủ,
Cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi.

Nhóm 2: Chỉ rõ nghệ thuật và tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ sau:
Mai khôn lớn, con theo cò đi học,
Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân.
Nhóm 3: Chỉ rõ nghệ thuật và tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong các câu thơ sau:
Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ
Trước hiên nhà
Và trong hơi mát câu văn…
Nhóm 4: Nghệ thuật xây dựng hình ảnh con cò trong cả đoạn thơ
Đáp án:
Nhóm1:
Con ngủ yên thì cò cũng ngủ,
Cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi.
- Nghệ thuật ẩn dụ, nhân hoá  con và cò đều là con của mẹ, cánh của cò hai chính là tình mẹ sưởi ấm giấc ngủ con

Nhóm 2:
Mai khôn lớn, con theo cò đi học,
Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân.
- Nghệ thuật nhân hoá, ẩn dụ  con và cò trở thành những người bạn đồng hành trên đường tới trường.
Nhóm 3: Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ
Trước hiên nhà
Và trong hơi mát câu văn…
Nghệ thuật: liên tưởng, tưởng tượng
 Hình ảnh cò vẫn luôn ở bên con kể cả khi con đã trưởng thành.
Nhóm 4: Nghệ thuật liên tưởng, tưởng tượng, nhân hoá, ẩn dụ, điệp ngữ  Tạo nên sự hoà quyện giữa cánh cò với tuổi thơ, cánh cò với tình mẹ.
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
-Chế Lan Viên -
I/ Tìm hiểu chung :
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
II/ Phân tích :
1.Hình ảnh con cò qua những lời ru
bắt đầu đến với tuổi ấu thơ.
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
I/ Tìm hiểu chung :
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
I/ Tìm hiểu chung :
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
I/ Tìm hiểu chung :
II/ Phân tích :
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
I/ Tìm hiểu chung :
2. Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của
tuổi thơ và theo cùng con người trên
mọi chặng đường đời .
- Nghệ thuật: ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ, những hình ảnh liên tưởng, tưởng tượng.
Hình ảnh con cò trở thành bạn đồng hành của con người trong suốt chặng đường đời.
Mang ý nghĩa biểu tượng về tình mẹ.
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
-Chế Lan Viên -
I/ Tìm hiểu chung :
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
II/ Phân tích :
1. Hình ảnh con cò qua những lời ru
bắt đầu đến với tuổi ấu thơ.
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
I/ Tìm hiểu chung :
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
I/ Tìm hiểu chung :
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
I/ Tìm hiểu chung :
II/ Phân tích :
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
I/ Tìm hiểu chung :
2. Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của
tuổi thơ và theo cùng con người trên
mọi chặng đường đời .
3. Từ hình ảnh con cò, suy ngẫm và triết lí về ý
nghĩa của lời ru và lòngmẹ đối với cuộc đời
mỗi người .
Dù ở gần con,
Dù ở xa con,
Lên rừng xuống bể,
Cò sẽ tìm con,
Cò mãi yêu con .
Con dù lớn vẫn là con của mẹ,
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con .
À ơi !
Một con cò thôi ,
Con cò mẹ hát
Cũng là cuộc đời
Vỗ cánh qua nôi .
Ngủ đi ! Ngủ đi !
Cho cánh cò, cánh vạc,
Cho cả sắc trời
Đến hát
Quanh nôi .

Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
-Chế Lan Viên -
I/ Tìm hiểu chung :
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
II/ Phân tích :
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
I/ Tìm hiểu chung :
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
I/ Tìm hiểu chung :
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
I/ Tìm hiểu chung :
II/ Phân tích :
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
I/ Tìm hiểu chung :
3. Từ hình ảnh con cò, suy ngẫm và triết lí về ý
nghĩa của lời ru và lòngmẹ đối với cuộc đời
mỗi người .
Dù ở gần con,
Dù ở xa con,
Lên rừng xuống bể,
Cò sẽ tìm con,
Cò mãi yêu con .

- Nghệ thuật: Điệp ngữ, điệp cấu trúc câu,
ẩn dụ
 Nhấn mạnh ý nghĩa biểu tượng cho tấm lòng người mẹ suốt đời yêu con.
Con dù lớn vẫn là con của mẹ,
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con .
- Nghệ thuật: Sử dụng cặp quan hệ từ, câu thơ dài.
 Một quy luật có tính chất, ý nghĩa bền vững và sâu sắc muôn đời.
À ơi !
Một con cò thôi ,
Con cò mẹ hát
Cũng là cuộc đời
Vỗ cánh qua nôi .
Ngủ đi ! Ngủ đi !
Cho cánh cò, cánh vạc,
Cho cả sắc trời
Đến hát
Quanh nôi .
- Nghệ thuật:Những câu thơ và nhịp thơ ngắn, lời ru…
 Gợi âm hưởng lời ru, đúc kết ý nghĩa phong phú của hình tường con cò.
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
-Chế Lan Viên -
I/ Tìm hiểu chung :
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
II/ Phân tích :
1. Hình ảnh con cò qua những lời ru
bắt đầu đến với tuổi ấu thơ.
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
I/ Tìm hiểu chung :
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
I/ Tìm hiểu chung :
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
I/ Tìm hiểu chung :
II/ Phân tích :
Tiết 111 : Văn bản:
CON CÒ
I/ Tìm hiểu chung :
2. Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của
tuổi thơ và theo cùng con người trên
mọi chặng đường đời .
3. Từ hình ảnh con cò, suy ngẫm và triết lí về ý
nghĩa của lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời
mỗi người .
III/ Tổng kết :
TỔNG KẾT :
Nghệ thuật :
- Vận dụng sáng tạo ca dao
- Âm hưởng lời ru cùng giọng điệu triết lí, suy ngẫm
- Thể thơ tự do
- Hình ảnh ẩn dụ, liên tưởng, tưởng tượng .
2. Nội dung :
- Ngợi ca tình mẹ
- Ý nghĩa của lời ru đối với cuộc sống của con người .
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
* Làm phần Luyện tập :
BT1 : So sánh cách vận dụng lời ru trong bài thơ Con cò của Chế Lan Viên với bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm
( Gợi ý : * Bài "Khúc hát ru .": Lời ru của mẹ, lời ru của tác giả => khúc hát ru biểu hiện tình yêu con với tình yêu cách mạng, với lòng yêu nước và ý chí chiến đấu.
* Bài "Con cò ." tác giả gợi lại những điệu hát ru => ý nghĩa của lời ru và ca ngợi tình mẹ đối với cuộc sống con người ).
BT2 : Viết một đoạn văn 5 câu trình bày cảm nhận về 2 câu thơ
"Con ngủ yên thì cò cũng ngủ yên
Cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi"
- Học thuộc bài thơ và nắm được những nét NT đặc sắc , ND của bài .
- Chuẩn bị tiết sau : Mùa xuân nho nhỏ .
xin trõn tr?ng c?m on!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Nhật Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)