Bài 22. Con cò
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hà |
Ngày 08/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Con cò thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY
Câu 1: Cách viết về "chó sói" và "cừu" của Buy-phông và La phông-ten có điểm gì giống nhau ?
A. Cả hai đều sử dụng biện pháp nhân hoá để nói về chúng.
B. Cả hai đều dựa vào đặc tính loài cừu và chó sói để nói về chúng.
C. Cả hai ông đều viết về loài cừu và chó sói nói chung chứ không cụ thể.
D. Cả hai đều viết về loài cừu và chó sói như những số phận và tính cách cụ thể.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2 : Mục đích chính của văn bản "Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten" là gì ?
A. Bàn về đặc điểm và tính cách của loài cừu.
B. Bàn về đặc điểm và tính cách của loài sói.
C. Bàn về đặc trưng của văn chương nghệ thuật.
D. Bàn về sự khác biệt giữa cái nhìn của nhà văn và nhà khoa học.
Kiểm tra bài cũ
Tiết 111
I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Tác giả:
*Tác giả : Chế Lan Viên
(1920 - 1989 )
- Trước CM tháng Tám : nổi tiếng trong phong trào thơ mới ( Diêu tàn - 1937 )
- Nhà thơ xuất sắc của nền thơ ca hiện đại Việt Nam ở thế kỉ XX.
- Nam 1996, ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về van học nghệ thuật .
- Phong cách nghệ thuật giàu chất suy tưởng, triết lý, đậm chất trí tuệ và tính hiện đại, có nhiều liên tưởng sáng tạo độc đáo.
- Chặng đường sáng tác:
+ Sau Cách mạng tháng Tám - 1945
+ Trước Cách mạng tháng Tám - 1945
I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
2. Tác phẩm
* Tác phẩm : Ra đời 1962, trong tập "Hoa ngày thường - Chim báo bão "(1967).
I Con còn bế trên tay Con chưa biết con cò Nhưng trong lời mẹ hát Có cánh cò đang bay : "Con cò bay la
Con cò bay lả
Con cò Cổng Phủ,
Con cò Đồng Đăng ..."
Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn,
Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ. "Con cò ăn đêm, Con cò xa tổ, Cò gặp cành mềm,
Cò sợ xáo măng ..."
Ngủ yên ! Ngủ yên ! Cò ơi, chớ sợ !
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng !
Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân,
Con chưa biết con cò, con vạc,
Con chưa biết những cành mềm mẹ hát,
Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân.
II
Ngủ yên ! Ngủ yên ! Ngủ yên !
Cho cò trắng đến làm quen,
Cò đứng ở quanh nôi
Rồi cò vào trong tổ
Con ngủ yên thì cò cũng ngủ,
Cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi.
Mai khôn lớn, con theo cò đi học,
Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân.
Lớn lên, lớn lên, lớn lên ...
Con làm gì ?
Con làm thi sĩ !
Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ
Trước hiên nhà
Và trong hơi mát câu văn ...
III
Dù ở gần con,
Dù ở xa con,
Lên rừng xuống bể,
Cò sẽ tìm con,
Cò mãi yêu con.
Con dù lớn vẫn là con của mẹ,
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.
à ơi !
Một con cò thôi,
Con cò mẹ hát
Cũng là cuộc đời
Vỗ cánh qua nôi.
Ngủ đi ! Ngủ đi !
Cho cánh cò, cánh vạc,
Cho cả sắc trời
Đến hát
Quanh nôi.
Bài tập trắc nghiệm:
C1. Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản:"Con cò" ?
A. Tự sự C. Biểu cảm
B. Miêu tả D. Nghị luận
C2. Bài thơ " Con cò " viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát C. Thất ngôn bát cú
B. Tự do D. Ngũ ngôn
C3. Hình tượng trung tâm của bài thơ là:
A. Con cò C. Người mẹ
B. Em bé D. Tác giả
b
a
c
-Thể loại : Thơ tự do (viết theo mạch cảm xúc)
-Bố cục : 3 phần
[I]- Hỡnh ảnh con cò qua nh?ng lời ru của mẹ thời thơ ấu .
[II]- Hỡnh ảnh con cò và lời ru của mẹ trên nh?ng chặng đường đời của mỗi con người .
[III]- Triết lí về ý nghĩa lời ru và tỡnh mẹ đối với cuộc đời con người .
Hãy cho biÕt hình tîng bao trïm cña bµi th¬ ? Qua hình tîng ®ã t¸c gi¶ nh»m nãi vÒ ®iÒu gì ?
Con cò
Chế Lan Viên
Bài thơ khai thác và phát triển hình ảnh con cò trong những câu hát ru rất quen thuộc, để ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với cuộc đời mỗi con người.
Từ hình tượng trung tâm : "Con cò" được phát triển mở rộng ý nghĩa biểu tượng về tình mẹ.
Con còn bế trên tay Con chưa biết con cò Nhưng trong lời mẹ hát Có cánh cò đang bay: "Con cò bay la Con cò bay lả Con cò cổng phủ, Con cò Đồng Đăng." Cò một mình cò phải kiếm lấy ăn Con có mẹ con chơi rồi lại ngủ. " Con cò ăn đêm, Con cò xa tổ, Cò gặp cành mềm , Cò sợ xáo măng..." Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, chớ sợ! Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng! Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân, Con chưa biết con cò, con vạc Con chưa biết những cành mềm mẹ hát, Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân.
II. Hướng dẫn phân tích:
1. Hình ảnh con cò qua những lời ru của mẹ thời thơ ấu
Trong lời ru của mẹ có những hình ảnh con cò nào?
?
- Con cò: bay la, bay lả, cổng phủ, Đồng Đăng...
ăn đêm, xa tổ, sợ xáo măng ...
Hình ảnh ấy thường gặp trong thể loại nào?
?
Hình ảnh xuất hiện trong ca dao VN
Sưu tầm những câu ca dao nói về hình ảnh con cò?
?
"Con cò bay lả bay la
Bay từ cổng phủ bay ra cánh đồng"
"Con cò bay lả bay la
Bay từ cửa phủ bay về Đồng Đăng"
-"Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con"
Một cuộc sống như thế nào gợi lên từ những con cò như thế?
?
-> Cuộc sống vừa yên ả thanh bình, vừa nhọc nhằn, bất trắc.
Em cảm nhận như thế nào về tình mẹ trong lời ru: "Ngủ yên ...
....sẵn tay nâng"?
?
- Tình mẹ bao dung, nhân từ, d?y tỡnh yờu thuong, d?y d?c hi sinh
Em hiểu như thế nào về lời thơ: "Trong lời ru của mẹ...
... thấm hơi xuân"?
?
Cảm nhận của em ntn về lời thơ: " Con chưa biết...
... chẳng phân vân"?
?
=> Con cứ ngủ ngoan, không phải bận tâm tới những lo toan của cuộc sống, mẹ luôn che chở, bảo vệ, nâng đỡ con, vỗ về con, ...
Nhận xét về nghệ thuật của đoạn thơ?
?
- NT: Điệp ngữ, hình ảnh tượng trưng, vận dụng ca dao về con cò...
1. Hình ảnh con cò qua những lời ru của mẹ thời thơ ấu
-Hỡnh ảnh con cò được gợi ra trực tiếp từ nh?ng câu ca dao dùng làm lời hát ru
Tượng trưng cho nh?ng con người (người mẹ, người phụ n? nhọc nhằn vất vả, lặn lội kiếm sống) .
-Âm điệu lời ru, điệu hồn dân tộc qua hỡnh ảnh con cò đã đến với tâm hồn tuổi thơ một cách vô thức; tỡnh yêu và sự chở che của người mẹ đã đem đến cho con sự thanh bỡnh của cuộc sống .
(Chế Lan Viên )
Con cò
Phần I:
Tiết học tạm dừng tại đây
Xin chào các em
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY
Câu 1: Cách viết về "chó sói" và "cừu" của Buy-phông và La phông-ten có điểm gì giống nhau ?
A. Cả hai đều sử dụng biện pháp nhân hoá để nói về chúng.
B. Cả hai đều dựa vào đặc tính loài cừu và chó sói để nói về chúng.
C. Cả hai ông đều viết về loài cừu và chó sói nói chung chứ không cụ thể.
D. Cả hai đều viết về loài cừu và chó sói như những số phận và tính cách cụ thể.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2 : Mục đích chính của văn bản "Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten" là gì ?
A. Bàn về đặc điểm và tính cách của loài cừu.
B. Bàn về đặc điểm và tính cách của loài sói.
C. Bàn về đặc trưng của văn chương nghệ thuật.
D. Bàn về sự khác biệt giữa cái nhìn của nhà văn và nhà khoa học.
Kiểm tra bài cũ
Tiết 111
I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Tác giả:
*Tác giả : Chế Lan Viên
(1920 - 1989 )
- Trước CM tháng Tám : nổi tiếng trong phong trào thơ mới ( Diêu tàn - 1937 )
- Nhà thơ xuất sắc của nền thơ ca hiện đại Việt Nam ở thế kỉ XX.
- Nam 1996, ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về van học nghệ thuật .
- Phong cách nghệ thuật giàu chất suy tưởng, triết lý, đậm chất trí tuệ và tính hiện đại, có nhiều liên tưởng sáng tạo độc đáo.
- Chặng đường sáng tác:
+ Sau Cách mạng tháng Tám - 1945
+ Trước Cách mạng tháng Tám - 1945
I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
2. Tác phẩm
* Tác phẩm : Ra đời 1962, trong tập "Hoa ngày thường - Chim báo bão "(1967).
I Con còn bế trên tay Con chưa biết con cò Nhưng trong lời mẹ hát Có cánh cò đang bay : "Con cò bay la
Con cò bay lả
Con cò Cổng Phủ,
Con cò Đồng Đăng ..."
Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn,
Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ. "Con cò ăn đêm, Con cò xa tổ, Cò gặp cành mềm,
Cò sợ xáo măng ..."
Ngủ yên ! Ngủ yên ! Cò ơi, chớ sợ !
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng !
Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân,
Con chưa biết con cò, con vạc,
Con chưa biết những cành mềm mẹ hát,
Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân.
II
Ngủ yên ! Ngủ yên ! Ngủ yên !
Cho cò trắng đến làm quen,
Cò đứng ở quanh nôi
Rồi cò vào trong tổ
Con ngủ yên thì cò cũng ngủ,
Cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi.
Mai khôn lớn, con theo cò đi học,
Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân.
Lớn lên, lớn lên, lớn lên ...
Con làm gì ?
Con làm thi sĩ !
Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ
Trước hiên nhà
Và trong hơi mát câu văn ...
III
Dù ở gần con,
Dù ở xa con,
Lên rừng xuống bể,
Cò sẽ tìm con,
Cò mãi yêu con.
Con dù lớn vẫn là con của mẹ,
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.
à ơi !
Một con cò thôi,
Con cò mẹ hát
Cũng là cuộc đời
Vỗ cánh qua nôi.
Ngủ đi ! Ngủ đi !
Cho cánh cò, cánh vạc,
Cho cả sắc trời
Đến hát
Quanh nôi.
Bài tập trắc nghiệm:
C1. Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản:"Con cò" ?
A. Tự sự C. Biểu cảm
B. Miêu tả D. Nghị luận
C2. Bài thơ " Con cò " viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát C. Thất ngôn bát cú
B. Tự do D. Ngũ ngôn
C3. Hình tượng trung tâm của bài thơ là:
A. Con cò C. Người mẹ
B. Em bé D. Tác giả
b
a
c
-Thể loại : Thơ tự do (viết theo mạch cảm xúc)
-Bố cục : 3 phần
[I]- Hỡnh ảnh con cò qua nh?ng lời ru của mẹ thời thơ ấu .
[II]- Hỡnh ảnh con cò và lời ru của mẹ trên nh?ng chặng đường đời của mỗi con người .
[III]- Triết lí về ý nghĩa lời ru và tỡnh mẹ đối với cuộc đời con người .
Hãy cho biÕt hình tîng bao trïm cña bµi th¬ ? Qua hình tîng ®ã t¸c gi¶ nh»m nãi vÒ ®iÒu gì ?
Con cò
Chế Lan Viên
Bài thơ khai thác và phát triển hình ảnh con cò trong những câu hát ru rất quen thuộc, để ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với cuộc đời mỗi con người.
Từ hình tượng trung tâm : "Con cò" được phát triển mở rộng ý nghĩa biểu tượng về tình mẹ.
Con còn bế trên tay Con chưa biết con cò Nhưng trong lời mẹ hát Có cánh cò đang bay: "Con cò bay la Con cò bay lả Con cò cổng phủ, Con cò Đồng Đăng." Cò một mình cò phải kiếm lấy ăn Con có mẹ con chơi rồi lại ngủ. " Con cò ăn đêm, Con cò xa tổ, Cò gặp cành mềm , Cò sợ xáo măng..." Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, chớ sợ! Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng! Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân, Con chưa biết con cò, con vạc Con chưa biết những cành mềm mẹ hát, Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân.
II. Hướng dẫn phân tích:
1. Hình ảnh con cò qua những lời ru của mẹ thời thơ ấu
Trong lời ru của mẹ có những hình ảnh con cò nào?
?
- Con cò: bay la, bay lả, cổng phủ, Đồng Đăng...
ăn đêm, xa tổ, sợ xáo măng ...
Hình ảnh ấy thường gặp trong thể loại nào?
?
Hình ảnh xuất hiện trong ca dao VN
Sưu tầm những câu ca dao nói về hình ảnh con cò?
?
"Con cò bay lả bay la
Bay từ cổng phủ bay ra cánh đồng"
"Con cò bay lả bay la
Bay từ cửa phủ bay về Đồng Đăng"
-"Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con"
Một cuộc sống như thế nào gợi lên từ những con cò như thế?
?
-> Cuộc sống vừa yên ả thanh bình, vừa nhọc nhằn, bất trắc.
Em cảm nhận như thế nào về tình mẹ trong lời ru: "Ngủ yên ...
....sẵn tay nâng"?
?
- Tình mẹ bao dung, nhân từ, d?y tỡnh yờu thuong, d?y d?c hi sinh
Em hiểu như thế nào về lời thơ: "Trong lời ru của mẹ...
... thấm hơi xuân"?
?
Cảm nhận của em ntn về lời thơ: " Con chưa biết...
... chẳng phân vân"?
?
=> Con cứ ngủ ngoan, không phải bận tâm tới những lo toan của cuộc sống, mẹ luôn che chở, bảo vệ, nâng đỡ con, vỗ về con, ...
Nhận xét về nghệ thuật của đoạn thơ?
?
- NT: Điệp ngữ, hình ảnh tượng trưng, vận dụng ca dao về con cò...
1. Hình ảnh con cò qua những lời ru của mẹ thời thơ ấu
-Hỡnh ảnh con cò được gợi ra trực tiếp từ nh?ng câu ca dao dùng làm lời hát ru
Tượng trưng cho nh?ng con người (người mẹ, người phụ n? nhọc nhằn vất vả, lặn lội kiếm sống) .
-Âm điệu lời ru, điệu hồn dân tộc qua hỡnh ảnh con cò đã đến với tâm hồn tuổi thơ một cách vô thức; tỡnh yêu và sự chở che của người mẹ đã đem đến cho con sự thanh bỡnh của cuộc sống .
(Chế Lan Viên )
Con cò
Phần I:
Tiết học tạm dừng tại đây
Xin chào các em
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)