Bài 22. Con cò

Chia sẻ bởi Đặng Thị Hoà | Ngày 08/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Con cò thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Phan Bội Châu – Đại Lộc – Quảng Nam
GV: Đặng Thị Hoà
Tiết 111-112:
CON CÒ
Bài giảng Ngữ văn 9
Tiết 111-112: CON CÒ . Chế Lan Viên
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm :
Chế Lan Viên (1920-1989).
b/ Tác phẩm:
Sáng tác 1962, in trong tập “Hoa ngày thường – Chim báo bão”.
a/ Tác giả:
2. Bố cục:

Bố cục : 3 phần:
- P1: Hình ảnh cò qua những lời ru của mẹ thời thơ ấu
P2: Hình ảnh con cò với tuổi thơ và lời ru của mẹ
trên những chặng đường đời mỗi người.
P3: Hình ảnh con cò gợi suy ngẫm và triết lý về ý
nghĩa của lời ru và lòng mẹ.
Tiết 111-112: CON CÒ . Chế Lan Viên
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm :
Chế Lan Viên (1920-1989).
b/ Tác phẩm:
Sáng tác 1962, in trong tập “Hoa ngày thường – Chim báo bão”.
a/ Tác giả:
2. Bố cục:
3 phần
Tiết 111-112: CON CÒ . Chế Lan Viên
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hình ảnh con cò qua những lời ru của mẹ thời thơ ấu:
- “…trong lời mẹ hát
Có cánh cò đang bay”
 Lời ru con gắn với cánh cò bay.
- “Con cò bay la… Đồng Đăng”
“Con cò bay la
Con cò bay lả
Con cò cổng phủ
Con cò Đồng Đăng…”
 Hình ảnh nhịp nhàng, thong thả, bình yên của cuộc sống.
- “Con cò ăn đêm …xáo măng”
 Tượng trưng cho những người mẹ, người phụ nữ nhọc nhằn, lam lũ nuôi con cái.
- “Con có mẹ…lại ngủ”
- “Ngủ yên! … tay nâng!”
 Sự chở che, lời vỗ về của mẹ.
- “Con còn…con cò”
- “Trong lời ru của mẹ … chẳng phân vân”
 Ca dao, lời ru của người mẹ đi vào lòng con và đó là sự khởi đầu cho sự nhận diện tâm hồn dân tộc.
Tiết 111-112: CON CÒ . Chế Lan Viên
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hình ảnh con cò qua những lời ru của mẹ thời thơ ấu:
2. Hình ảnh con cò với tuổi thơ và lời ru của mẹ trên những chặng đường đời mỗi người:
- “Cho cò trắng…chung đôi.”
- “Mai khôn lớn…đôi chân.”
- “Lớn lên.. câu văn...”
=> Cò là hiện thân của lòng mẹ, về sự dìu dắt, nâng đỡ âm thầm, dịu dàng và bền bỉ của người mẹ cho con suốt chặng đời con.
 Cò là người bạn đồng hành của con người từ tuổi ấu thơ đến tuổi tới trường và đến lúc trưởng thành.
3. Hình ảnh cò gợi suy ngẫm và triết lý về ý nghĩa lời ru và lòng mẹ:
- “Dù ở gần con .. xa con, Lên rừng xuống bể,... Con dù lớn vẫn là con của mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.” 
 Tình cảm bền vững, rộng lớn và sâu sắc; mẹ là chỗ dựa của con đến suốt cuộc đời.
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ: (SGK/48)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Hoà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)