Bài 22. Con cò
Chia sẻ bởi Phạm Thu Trang |
Ngày 07/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Con cò thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CON CÒ
Chế Lan Viên
TIẾT 111
VĂN BẢN: ( HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM )
I/ giới thiệu chung :
1/ Tác giả
- Chế Lan Viên (1920 - 1989) là nhà thơ xuất sắc của nền thơ hiện đại Việt Nam
- Thơ Chế Lan Viên có phong cách nghệ thuật rõ nét và độc đáo. Đó là phong cách suy tưởng triết lí, đậm chất trí tuệ và tính hiện đại.
CON CÒ
2, Tác phẩm
- Thể thơ: thơ tự do, âm hưởng hát ru
- Con cò – 1962, in trong Hoa ngày thường – Chim báo bão (1967)
I.
Con còn bế trên tay
Con chưa biết con cò
Nhưng trong lời mẹ hát
Có cánh cò đang bay:
"Con cò bay la
Con cò bay lả
Con cò cổng phủ
Con cò Đồng Đăng..."
Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn
Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ
"Con cò ăn đêm
Con cò xa tổ,
Cò gặp cành mềm
Cò sợ xáo măng..."
Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, chớ sợ!
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng
Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân
Con chưa biết con cò, con vạc
Con chưa biết những cành mềm mẹ hát
Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân
CON CÒ
II
Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên
Cho cò trắng đến làm quen
Cò đứng ở trong nôi
Rồi cò vào trong tổ
Con ngủ yên thì cò cũng ngủ
Cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi
Mai khôn lớn, con theo cò đi học
Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân
Lớn lên, lớn lên, lớn lên...
Con làm gì?
Con làm thi sĩ!
Cánh cò trắng lại bay hoài khôngnghỉ
Trước hiên nhà
Và trong hơi mát câu văn...
III
Dù ở gần con
Dù ở xa con
Lên rừng xuống bể
Cò sẽ tìm con
Cò mãi yêu con
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con
À ơi!
Một con cò thôi
Con cò mẹ hát
Cũng là cuộc đời
Vỗ cánh qua nôi
Ngủ đi! Ngủ đi!
Cho cánh cò, cánh vạc
Cho cả sắc trời
Đến hát
Quanh nôi.
CON CÒ
I/ giới thiệu chung :
1/ Tác giả
CON CÒ
2, Tác phẩm
Bố cục: 3 đoạn
I - Hình ảnh con cò qua những lời ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ.
II - Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ và theo cùng con người trên mọi chặng đường đời.
III- Từ hình ảnh con cò, suy ngẫm và triết lý về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ.
I/ Giới Thiệu Chung :
1/ Tác giả
CON CÒ
2, Tác phẩm
II/ Đọc
III/ Chủ Đề
“Con cò bay la
con cò bay lả
Con cò cổng phủ,
con cò Đồng Đăng..."
Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn,
Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ.
“Con cò ăn đêm,
con cò xa tổ,
Cò gặp cành mềm,
cò sợ xáo măng..."
- Hình ảnh con cò gợi vẻ nhịp nhàng thong thả, bình yên
của cuộc sống xưa
- Hình ảnh con cò tượng trưng cho người mẹ, người phụ nữ nhọc nhằn lam lũ.
Con cò trong lời ru của mẹ đến với nhận thức và tình cảm của con
- Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ
và theo cùng con người trên mọi chặng đường đời.
- Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ
và theo cùng con người trên mọi chặng đường đời.
I/ Giới Thiệu Chung :
1/ Tác giả
CON CÒ
2, Tác phẩm
II/ Đọc
III/ Chủ Đề
Đề cao, ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và khẳng định ý nghịa của lời hát ru trong cuộc đời mỗi con người.
IV/ Nghệ thuật
- Vận dụng sáng tạo ca dao
- Giọng điệu suy ngẫm triết lý
- Âm hưởng lời ru
- Thể thơ tự do
-Hình ảnh ẩn dụ, liên tưởng tưởng tượng
V/ Nội dung
- Ngợi ca tình mẹ
- ý nghĩa của lời ru đối với cuộc sống con người
IV/ Luyện Tập:
Chỉ ra cách vận dụng lời ru ở hai bài thơ “ Khúc hát ru
những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm
và bài “Con cò” của Chế Lan Viên
Tình mẹ dạt dào như suối như sông
Cảm ơn Quý thầy cô và các em
Chúc sức khỏe - Hạnh phúc và thành đạt
Chế Lan Viên
TIẾT 111
VĂN BẢN: ( HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM )
I/ giới thiệu chung :
1/ Tác giả
- Chế Lan Viên (1920 - 1989) là nhà thơ xuất sắc của nền thơ hiện đại Việt Nam
- Thơ Chế Lan Viên có phong cách nghệ thuật rõ nét và độc đáo. Đó là phong cách suy tưởng triết lí, đậm chất trí tuệ và tính hiện đại.
CON CÒ
2, Tác phẩm
- Thể thơ: thơ tự do, âm hưởng hát ru
- Con cò – 1962, in trong Hoa ngày thường – Chim báo bão (1967)
I.
Con còn bế trên tay
Con chưa biết con cò
Nhưng trong lời mẹ hát
Có cánh cò đang bay:
"Con cò bay la
Con cò bay lả
Con cò cổng phủ
Con cò Đồng Đăng..."
Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn
Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ
"Con cò ăn đêm
Con cò xa tổ,
Cò gặp cành mềm
Cò sợ xáo măng..."
Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, chớ sợ!
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng
Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân
Con chưa biết con cò, con vạc
Con chưa biết những cành mềm mẹ hát
Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân
CON CÒ
II
Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên
Cho cò trắng đến làm quen
Cò đứng ở trong nôi
Rồi cò vào trong tổ
Con ngủ yên thì cò cũng ngủ
Cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi
Mai khôn lớn, con theo cò đi học
Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân
Lớn lên, lớn lên, lớn lên...
Con làm gì?
Con làm thi sĩ!
Cánh cò trắng lại bay hoài khôngnghỉ
Trước hiên nhà
Và trong hơi mát câu văn...
III
Dù ở gần con
Dù ở xa con
Lên rừng xuống bể
Cò sẽ tìm con
Cò mãi yêu con
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con
À ơi!
Một con cò thôi
Con cò mẹ hát
Cũng là cuộc đời
Vỗ cánh qua nôi
Ngủ đi! Ngủ đi!
Cho cánh cò, cánh vạc
Cho cả sắc trời
Đến hát
Quanh nôi.
CON CÒ
I/ giới thiệu chung :
1/ Tác giả
CON CÒ
2, Tác phẩm
Bố cục: 3 đoạn
I - Hình ảnh con cò qua những lời ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ.
II - Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ và theo cùng con người trên mọi chặng đường đời.
III- Từ hình ảnh con cò, suy ngẫm và triết lý về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ.
I/ Giới Thiệu Chung :
1/ Tác giả
CON CÒ
2, Tác phẩm
II/ Đọc
III/ Chủ Đề
“Con cò bay la
con cò bay lả
Con cò cổng phủ,
con cò Đồng Đăng..."
Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn,
Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ.
“Con cò ăn đêm,
con cò xa tổ,
Cò gặp cành mềm,
cò sợ xáo măng..."
- Hình ảnh con cò gợi vẻ nhịp nhàng thong thả, bình yên
của cuộc sống xưa
- Hình ảnh con cò tượng trưng cho người mẹ, người phụ nữ nhọc nhằn lam lũ.
Con cò trong lời ru của mẹ đến với nhận thức và tình cảm của con
- Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ
và theo cùng con người trên mọi chặng đường đời.
- Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ
và theo cùng con người trên mọi chặng đường đời.
I/ Giới Thiệu Chung :
1/ Tác giả
CON CÒ
2, Tác phẩm
II/ Đọc
III/ Chủ Đề
Đề cao, ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và khẳng định ý nghịa của lời hát ru trong cuộc đời mỗi con người.
IV/ Nghệ thuật
- Vận dụng sáng tạo ca dao
- Giọng điệu suy ngẫm triết lý
- Âm hưởng lời ru
- Thể thơ tự do
-Hình ảnh ẩn dụ, liên tưởng tưởng tượng
V/ Nội dung
- Ngợi ca tình mẹ
- ý nghĩa của lời ru đối với cuộc sống con người
IV/ Luyện Tập:
Chỉ ra cách vận dụng lời ru ở hai bài thơ “ Khúc hát ru
những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm
và bài “Con cò” của Chế Lan Viên
Tình mẹ dạt dào như suối như sông
Cảm ơn Quý thầy cô và các em
Chúc sức khỏe - Hạnh phúc và thành đạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thu Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)