Bài 22. Chương trình địa phương (phần Tập làm văn)
Chia sẻ bởi Lê Hồng Thuý |
Ngày 03/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chương trình địa phương (phần Tập làm văn) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
GV dạy: Lê Hồng Thuý
I/ Chuẩn bị:
1. Tìm hiểu, điều tra về đối tượng:
Đến tham quan: quan sát kĩ về vị trí địa lí, phạm vi khuôn viên từ bao quát đến cụ thể, từ ngoài vào trong.
- Tìm hiểu di tích cảnh quan bằng cách hỏi han, trò chuyện với những người trông coi để biết lịch sử hình thành, tu tạo, phát triển, lễ hội.
- Tìm đọc sách báo, tranh ảnh, bản đồ, sơ đồ.có liên quan đến danh lam, di tích.
Tiết 92: chương trình địa phương
phần tập làm văn
Đề bài:
Giới thiệu về danh lam thắng cảnh của địa phương em.
2. Dàn ý:
- Giới thiệu danh lam di tích, vai trò của danh lam di tích đối với đời sống văn hoá, tinh thần của nhân dân địa phương, vùng miền hoặc đất nước.
a/ Mở bài:
b/ Thân bài:
+ Theo trình tự không gian:
+ Theo trình tự thời gian:
- Tình hình hiện nay và những vấn đề cần giải quyết: chống xuống cấp, giữ gìn cảnh quan môi trường, đầu tư mạnh dạn để thu hút khách du lịch.
c/ Kết bài:
- Vai trò, ý nghĩa lịch sử, văn hoá của danh lam thắng cảnh.
- Tình cảm của bản thân: tự hào, hãnh diện trước những di tích thắng cảnh vô giá của quê hương, có trách nhiệm trong việc bảo vệ và phát triển danh thắng.
Tiết 92: chương trình địa phương phần tập làm văn
- Từ ngoài vào trong, từ xa đến gần.
- Từ địa lí đến lịch sử, phong tục, lễ hội.
- Quá trình trùng tu, tôn tạo, xây dựng phát triển.
- Giới thiệu từng đặc điểm của danh thắng.
Đề bài:
Giới thiệu về danh lam thắng cảnh của địa phương em.
Tiết 92: chương trình địa phương phần tập làm văn
Đề bài: Giới thiệu về danh lam thắng cảnh của địa phương em.
Tæ 1: Giíi thiÖu khu di tích nhà Vương
Tổ 2: Giới thiệu nỳi Dụi Qu?n B?
Tổ 3:Trũ choi: tỡm hi?u danh lam th?ng c?nh H Giang
II/ Trình bày văn bản thuyết minh:
chương trình ngữ văn địa phương
tổ 1
bài làm
đề bài:
Giới thiệu di tích, thắng cảnh địa phương
Khu di tích nhà Vương
Vị trí
Nằm ở thung lũng Sà Phìn, cách trung tâm huyện Đồng Văn 15 km trên tuyến đường Đồng Văn- Hà Giang là dinh thự( nhà Vương) của Vương Đức Chính, người một thời được coi là vua Mèo của khu vực cao nguyên đá Đồng Văn.
Lịch sử
Nhà Vương là dinh thự kiêm pháo đài củaVương Đức Chính(1865- 1947) là một Thổ ty lớn nhất của dân tộc H`mông. Vương Đức Chính vốn là người lao động của Thổ ty Hoàng Tự Bình nhưng có uy tín trong vùng nên được Pháp cất nhắc lên làm Chánh Tổng. Khi Hoàng Tự Bình già yếu, Vương Đức Chính được cho là bang tá.
Lịch sử
Vương Đức Chính là người giàu nhất vùng nhờ buôn bán thuốc phiện. Sà Phìn chính là nơi trung chuyển thuốc phiện từ tam giác vàng Miến Điện đến vùng Vân Nam( Trung Quốc) sang Đông Dương.
Để khuếch trương thanh thế, cụ Vương Đức Chính đã mua vũ khí và xây dựng lực lượng quân đội riêng gồm những người trưởng họ người H`mông trung thành.
Lịch sử
Khi bắt tay xây dựng cơ dinh cho dòng họ Vương, Vương Đức Chính đã mời thầy địa lí đi khảo sát khắp vùng. Khi tới thung lũng Sà Phìn, thấy địa thế ở đây nổi lên như mai rùa, thầy địa lí đã chọn vùng đất này và 2 lí giải: 2 ngọn núi phía trước như 2 quả mâm xôi có thể nuôi sống cháu con muôn đời, còn phía sau là bức tường thành vòng cung ôm lấy dinh thự, nếu dựa lưng vào đó dòng họ sẽ bền vững mãi mãi.
Nhà Vương xây khoảng 8 năm và tốn 150.000 đồng bạc trắng.
Đặc điểm
Đoạn đường đi vào nhà Vương được lát bằng những phiến đá lớn, trước nhà có chiếc cổng đá 15 bậc, xây ghép đá chạm khắc tinh xảo, cầu kỳ, uy nghi.
Xung quanh nhà Vương được bao bọc bởi 2 bức tường thành xây bằng đá, dày khoảng 60cm, cao từ 2,5 đến 3m. Vòng thành trong dày và kiên cố hơn vòng thành ngoài. Cả 2 vòng thành đều có những lỗ châu mai. Giữa 2 vòng thành là khoảng không gian rộng khoảng 50m trồng trúc và đào.
Đặc điểm
Khu nhà Vương gồm 4 nhà ngang, 6 nhà dọc cao 2 tầng với 64 buồng được chia thành nhiều tiến dinh, trung dinh và hậu dinh và hai dãy nhà ngang hai bên, tất cả được khép kín. Phòng nọ thông phòng kiăbng các cửa ra vào. Nhà Vương được xây mô phỏng theo lối kiến trúc nhà Thanh, có diện tích 1.120m2, nguyên liệu sử dụng xây nhà là đá xanh, gỗ thông và ngói đất nung.
Tường nhà được xây bằng đá, bên trong ốp ván, kèo và sàn làm bằng gỗ, mái nhà lợp bằng ngói máng, trên ngói có trang trí hoa văn chữ Thọ.
Bố cục ngôi nhà gồm 3 lớp, cao dần từ ngoài vào trong, hai góc trong cùng xây 2 lô cốt đá xanh, nhà có 3 tầng, trong đó tầng một thông với tầng ngầm khu nhà trong cùng. Cách 3 lớp nhà là 3 sân lát đá phiến. Khu nhà dài 56m, rộng 20m, cao 10 đến 12m, ngoài ra còn có các ngôi nhà phụ như bếp, bể nước,... Bên ngoài dinh thự, là khu mộ dòng họ Vương. Để bảo vệ dinh thự, cụ Vương Chính Đức còn xây tường nhà bằng đá có lỗ châu mai và có bốt canh để lính canh gác ngày đêm.
Chùm ảnh về lô cốt
Đặc điểm
Tại ngôi nhà chính trong dinh thự họ Vương còn lưu bức hoành phi với bốn chữ "Biên chính khả phong" được vua Nguyễn ban cho.
Những ngôi nhà còn lại trong dinh thự dành cho 3 bà vợ, con cái và những người phục vụ, bảo vệ của vua Mèo. Trong khuôn viên dinh còn có cả kho lương thực, kho thuốc phiện, kho vũ khí và những vật dụng sinh hoạt. Điểm đặc biệt là các bộ phận của ngôi nhà dù làm bằng đá hay gỗ đều được chạm khắc cầu kì, khéo léo. Nét đặc trưng của văn hoá H`mông thể hiện ở bờ tường đá, các phiến đá nhỏ được kè khít với nhau dày khoảng 50cm và xếp thành vòng tròn bao quanh khu nhà tạo thành khuôn viên riêng biệt cho dòng họ Vương.
Kho thuốc phiện
Đặc điểm
Khu nhà Vương là một di tích kiến trúc nghệ thuật quý hiếm kết hợp hài hoà giữa kiến trúc cổ Trung Hoa và nghệ thuật Việt Nam, có dáng vẻ oai phong nhưng vẫn có nét mềm mại tinh xảo của chạm khắc gỗ đá.
Di tích kiến trúc, nghệ thuật
Năm 1993, nhà Vương được xếp hạng di tích kiến trúc, nghệ thuật và trùng tu lại hoàn toàn trong hai năm 2004- 2005 với kinh phí 7,5 tỉ đồng.
Đến tháng 5/2005, di tích được trùng tu xong và được khôi phục gần như nguyên gốc.
Di tích kiến trúc nghệ thuật nhà Vương là một di tích độc đáo của nước ta. Tuy quy mô không lớn nhưng lại được hình thành trong một gia đoạn lịch sử đặc biệt, khoảng hơn 100 năm về trước.
Một số hình ảnh nhà Vương
Một số hình ảnh nhà Vương
Một số hình ảnh nhà Vương
Một số hình ảnh nhà Vương
Một số hình ảnh nhà Vương
Ngày nay đến thăm khu di tích nhà Vương du khách sẽ ngỡ ngàng về sự thay đổi của một vùng đất đang đi lên trù phú, ấm no. Phía trước di tích là chợ Sà Phìn tấp nập đông vui được xây dựng bên cạnh các công trình phúc lợi như: trạm xá, trường học, nhà văn hoá, . Trung tâm xã Sà Phìn hiện nay đang thay đổi từng ngày nhờ vào sự giúp đỡ của các dự án của Chính phủ. Người dân Đồng Văn rất tự hào về sức sống và sự đi lên quật cường trên vùng đá xám mênh mông của dân tộc Mông. Nhà Vương là một minh chứng cho sức sáng tạo và bàn tay khéo léo, tài hoa của các nghệ nhân dân gian người dân tộc thiểu số.
Chương trình ngữ văn địa phương
Tổ 2
Danh thắng Núi Đôi nằm ở thị trấn Tam Sơn (Quản Bạ- Hà Giang), tên nhân dân thường gọi là Núi Đôi hoặc Núi Cô Tiên; được hình thành từ quá trình vận động tạo sơn của thềm lục địa vỏ trái đất, sự đứt gẫy của các khối núi đá vôi. Đây là nơi chuyển tiếp giữa địa tầng đá vôi với núi đất. Chu vi của hai ngọn núi gần 1.000 m2, 2 ngọn núi tròn đều với diện tích xấp xỉ 3,6 ha. Tên Núi đôi gắn với tên địa danh thung lũng Tam Sơn (tức ba ngọn núi), không biết có từ bao giờ, chỉ biết từ khi có tên làng, tên xã là núi đã có tên. Núi đôi được gắn với truyền thuyết về chuyện tình của chàng khổng lồ và nàng tiên nơi đây.
Rời Hà giang, theo quốc lộ 4C , con đường dẫn tới các huyện vùng cao phía Bắc của Hà giang chỉ đi khoảng 40 km tôi đã đến Thị trấn Tam sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà giang. Đây rồi cổng trời Quản Bạ, nằm ở độ cao trên 1000 m so với mực nước biển, không khí trong lành, cảnh sắc hoang sơ, thiên nhiên hùng vĩ với những dãy núi đá vôi trùng trùng điệp điệp, bỗng hiện ra trước mắt 2 trái núi như 2 trái đào tiên mà thiên nhiên và tạo hoá khéo ban tặng, có thế đứng ngồ ngộ khiến du khách không khỏi ngỡ ngàng trước vẻ đẹp kỳ vĩ của tạo hoá .
Hai trái núi gắn với Truyền thuyết Núi Cô Tiên rất thi vị. Núi cô tiên còn đang mờ mờ ảo ảo trong sương sớm, như trong dòng sữa của cô tiên ngày xưa đưa tôi về với xa xưa.
Chuyện kể rằng ngày xửa ngày xưa, ở vùng đất này có một chàng trai người H’mông đẹp trai có tài thổi đàn môi. Tiếng đàn môi của chàng réo rắt như tiếng suối, da diết như tiếng gió giữa đêm khuya cứ bay xa, bay xa mãi. Có một nàng tiên trên thượng giới tên là Hoa Đào xinh đẹp tuyệt trần, da trắng như tuyết,, hai má ửng hồng như trái đào chín. Một hôm nọ nghe được tiếng đàn môi của chàng đã theo gió trốn xuống trần gian tìm người thổi đàn môi mà phải lòng chàng và đã trốn ở lại vùng đất này. Họ nên vợ nên chồng và sinh được một bé trai vô cùng xinh xắn. Lúc này Ngọc Hoàng đã phát hiện ra chuyện nàng bỏ trốn xuống trần gian lấy người phàm trần đã vô cùng giận dữ sai người đi bắt nàng về. Nàng khóc lóc van xin cho nàng được ở lại nuôi con nhưng không ai mủi lòng. Thương chồng một mình nuôi con vất vả, thương con thơ thiếu bầu sữa mẹ, nàng đã bỏ lại đôi nhũ của mình dưới hạ giới cho con bú. Đôi nhũ cứ căng tròn nuôi con nàng ngày càng khôn lớn, sau này đã biến thành hai quả núi dáng hình như bầu vú mẹ, tròn trịa, đều đặn đến lạ thường mà ngày nay vẫn gọi là Núi Đôi hay núi Cô Tiên ở Tam Sơn, Quản Bạ tương truyền nhờ dòng sữa của nàng mà vùng đất này có khí hậu vô cùng mát mẻ, các loại hoa trái như Đào, Mận, Lê, Hồng, … thơm ngon kỳ lạ, rau trái thì luôn xanh tươi, lúa ngô luôn tươi tốt trở thành vùng đất trù phú. Con gái ở đây xinh đẹp có tiếng, hai má lúc nào cùng ửng hồng, mịn màng như trái đào tiên. Và nước mắt của nàng đã biến thành dòng sông Miện xanh ngắt, mơ màng, khảm trôi trên biển đá tai mèo phún sắc, ôm lấy cả rẻo đất phía sau cổng trời huyền thoại.
.
Núi đôi Quản Bạ được ví như bộ ngực căng tròn người con gái và đã lưu truyền mãi trong nhân gian từ đời này qua đời khác, Núi đôi và ba ngọn núi ở thị trấn Tam sơn được nhân dân gìn giữ, nhiều câu truyền thuyết gắn với những gì thiên nhiên ban tặng được gửi gắm vào câu chuyện những ước muốn của dân tộc thiểu số nơi vùng cao về việc cải tạo, chế ngự thiên nhiên phục vụ sản xuất, mà ở đây là mong ước có nguồn nước tưới tiêu phục vụ đời sống con người, để có cuộc sống no đủ, cũng trong truyền thuyết muốn tôn vinh sự chung thuỷ, tôn vinh tình yêu đôi lứa. Với những giá trị về danh thắng, truyền thuyết đó, Núi đôi được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch trao bằng công nhận xếp hạng cấp Quốc gia.
Năm 2009 vừa qua, tỉnh Hà Giang đã có nhiều cố gắng, nỗ lực trong việc xây dựng Cao nguyên đá Đồng Văn được công nhận là Công viên Địa chất thế giới. Nếu được công nhận thì đó là niềm tự hào của người dân vùng cao nói riêng và người dân Hà Giang nói chung, ngoài ý nghĩa đó nó còn góp phần thúc đẩy phát triển du lịch trên địa bàn. Núi đôi là một biểu tượng đẹp của Cao nguyên Đồng Văn, đó là sự kết tinh nét đẹp của thiên nhiên và kiến tạo địa chất. Với giá trị đó, Núi đôi được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch công nhận danh thắng cấp Quốc gia, đây là niềm tự hào cũng là điểm nhấn để Cao nguyên đá Đồng Văn thêm sinh động, hấp dẫn với khách du lịch. Do đó chính quyền và người dân địa phương cần tôn tạo và cùng bảo vệ.
Với địa thế đẹp, thời tiết trong lành của vùng cao, vùng núi đôi Quản Bạ đang trở thành khu du lịch nghỉ dưỡng hấp dẫn của tỉnh Hà Giang.
Trò chơi.
Tìm hiểu về danh lam thắng cảnh Hà Giang
Câu 1: Bạn hãy nhìn hình ảnh dưới đây và cho biết đây là danh lam thắng cảnh nào của Hà giang?
Núi đôi Quản Bạ: Cách thị xã Hà Giang 40 km, trên quốc lộ 4C tới các Huyện vùng cao núi đá phía Bắc của Hà Giang. Ta sẽ bắt gặp cổng trời Quản Bạ, nằm ở độ cao trên 1000 m so với mực nước biển, nơi không khí trong lành, cảnh sắc hoang sơ, thiên nhiên hùng vĩ với những dãy núi đá vôi trùng điệp, bỗng hiện lên trước mắt du khách 2 trái núi như 2 trái đào tiên mà thiên nhiên và tạo hoá khéo ban tặng, người ta gọi đây là "Núi đôi" hoặc "Núi Cô Tiên".
Hiện nay Huyện Quảng Bạ nói chung và "Núi cô tiên" nói riêng đã và đang được đầu tư, tôn tạo. Trong tương lai sẽ trở thành điểm du lịch sinh thái và nghỉ mát lý tưởng của Tỉnh Hà Giang.
Câu 2: Bạn hãy cho biết cột cờ Lũng Cú ở tại địa điểm nào?
Mốc đỉnh đầu của tổ quốc được định vị bằng cột cờ bê tông cao vút trên đỉnh núi Rồng. Lá cờ đỏ sao vàng rộng đúng 54 m2 tượng trưng cho 54 dân tộc anh em quanh năm lộng gió trên cột cờ Lũng Cú, luôn mang một ý nghĩa đặc biệt.
Lũng Cú nằm trên đỉnh của cao nguyên đá Đồng Văn (tỉnh Hà Giang). Xa xa là bản Lô Lô và con sông Nho Quế uốn lượn phân chia ranh giới Việt - Trung. Lũng Cú từ cuối năm cho đến ra Giêng là mùa giá rét nhất nhưng cũng là mùa đẹp nhất. Những tảng mây trắng lãng đãng viền kín chân núi. Con đường nhỏ độc đạo ngoằn ngoèo khuỷu tay lúc chìm trong mây, lúc vượt lên cả mây. Dưới thung lũng, bản làng người Mông, Lô Lô, Tày, Pu Péo... ấm áp tỏa khói lam chiều.
Câu 3: Hình ảnh dưới đây là di tích lịch sử nào? ở đâu? Bạn có thể nêu một vài nét về ngôi nhà này.
Tại Huyện đồng văn còn có một ngôi nhà thuộc xã Sà Phìn nằm ẩn mình trong một thung lũng nhỏ,đó chính là Dinh họ Vương- Vị vua Mèo nổi tiếng trên cao nguyên đá này.Dinh họ vương nằm nép mình dưới những ngọn thông, quy mô không lớn nhưng là một điểm dừng chân khá lý thú. Dinh họ Vương hiện đã được nhà nước công nhận là công trình văn hóa, đây là một công trình kiến trúc đẹp độc đáo của vùng cao nguyên này...
Câu 4: Nhỡn b?c tranh ny b?n liờn tu?ng d?n l? h?i no?
Chợ tình Khau Vai còn gọi là “Chợ phong lưu”, có từ năm 1919, chợ họp trên một quả đồi tại thôn Khau Vai, xã Khau Vai, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang. Chợ họp mỗi năm một lần vào ngày 27.3 (âm lịch); gọi là chợ, nhưng không phải nơi để buôn bán hàng hóa, gần như không có người bán, người mua hàng hóa đúng nghĩa mà chỉ có một số người bán đồ ăn uống phục vụ cho những người về đây họp chợ. Đây là một phiên chợ tình độc đáo của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung
Cau 5: Đây là di tích lịch sử nào?
Căng Bắc Mê một di tích lịch sử nằm trên địa phận bản Sáp, xã Yên Phú, huyện Bắc Mê, ở điểm cuối quốc lộ 34 Hà Giang – Bắc Mê. Di tích tựa lưng vào đỉnh Pu Luông, Phia Khao, dưới tán rừng tếch cổ thụ. Phía trước có dòng sông Gâm từ hướng Bắc đổ về, con suối Pác Mìa từ Yên Cường chảy ra – Núi non hùng vĩ nên thơ, đặc biệt ấn tượng là rừng Trẩu vàng lá đẹp như tác phẩm hội họa thời Phục hưng. Vào năm 1938, thực dân Pháp lợi dụng nơi này lập trại giam để giam giữ các đồng chí họat động cách mạng bị bắt nhưng chưa kết án, trong đó có các đồng chí: Xuân Thủy, Lê Giản, Nguyễn Văn Ngọc, Trần Văn Hiệu, Tô Các, nhà văn Nguyên Hồng… Đây là điểm du lịch về nguồn hấp dẫn của du khách.
Cau 6:
Hang Nặm Pạu là một món quà vô giá mà thiên nhiên ưu đãi ban tặng xã Thượng Bình, một xã vùng 3 đặc biệt khó khăn của huyện Bắc Quang.
Hang nằm cách trung tâm xã khoảng 100m, đây là một hang động cần tiếp tục được nghiên cứu và khám phá, bởi đến nay chưa có cá nhân hoặc tổ chức nào khám phá trọn ven toàn bộ lòng hang động. Giữa lòng hang có một dòng suối to chảy xuyên qua vài dãy núi. Chỉ với 3 ngách hang hiện được khám phá, có diện tích rộng hàng chục nghìn m2, đủ chỗ cho hàng trăm du khách tập kết,cùng những nhũ đá muôn hình kỳ thú, hấp dẫn du khách vào hang thăm thú cả ngày... Thượng Bình là xã khó khăn, nếu hang Nặm Pạu được bảo vệ tốt và đưa vào khai thác, chắc chắn sẽ góp phần thúc đẩy KT-XH của xã phát triển, đồng thời là điểm đến của du khách gần xa.
Cau 9: Đây là dòng sông nào? Bạn hãy thuyết minh về dòng sông này.
Sông Nho Quế (phần thượng lưu, ở Trung Quốc gọi là sông Phổ Mai) là một con sông bắt nguồn từ vùng núi Nghiễm Sơn (Vân Nam, Trung Quốc) cao 1.500 m, chảy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam, xẻ qua cao nguyên Đồng Văn, qua các huyện Đồng Văn, Mèo Vạc thuộc địa phận tỉnh Hà Giang
Cau 8: Đây là dòng suối nào?
Thắng cảnh Suối Tiên và Động Tiên cách thị xã Hà Giang 2km. Phong cảnh ở đây rất nên thơ, nước suối trong xanh, rất thích hợp cho du khách đến nghỉ ngơi thư giãn, tắm mát, ngắm cảnh. Trong Động Tiên có Suối Tiên rất đẹp. Tương truyền xưa kia các tiên nữ trên trời vẫn thường xuống đây vui chơi vào dịp Tết nên được đặt tên là Động Tiên. Nhân dân quanh vùng vẫn thường đến Động Tiên lấy nước thiêng cầu may mắn vào lúc giao thừa
Cau 9: Đây là phong cảnh gì?
Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì: Từ ngã ba Tân Quang (trên quốc lộ 2) chúng ta sẽ rẽ sang huyện Hoàng Su Phì (Huyện phía Tây của Hà Giang), nơi nổi tiếng bởi có chè Shan Tuyết và những thửa ruộng bậc thang mang đậm nét hoa văn Hà Giang. Từ trên cao nhìn xuống, những thửa ruộng bậc thang là những công trình kỳ vĩ của con người vẽ lên cảnh sắc của thiên nhiên hùng vĩ, hoà quyện giữa màu xanh của rừng đại ngàn và tiếng thông reo vi vút là những mảng màu vàng óng và tiếng rì rào xào xạc của lúa chín xếp tầng tầng, lớp lớp trên những sườn núi.
-Thêm hiểu biết về những danh lam thắng cảnh của địa phương.
- Tù hµo vÒ quª h¬ng yªu dÊu.
- Thấy rõ trách nhiệm của mỗi người, đặc biệt là học sinh: giữ gìn cảnh quan, vệ sinh môi trường, ứng xử có văn hoá, học tập xây dựng và trùng tu lại, đưa danh thắng trở thành điểm du lịch nổi tiếng không chỉ trong nước và cả trên thế giới.
Sau quá trình chuẩn bị, hoàn thành văn bản,, sau khi trình bày VB thuyết minh của mình, em đã nhận thức thêm, củng cố thêm được gì về quê hương em?
Tiết 92: chương trình địa phương phần tập làm văn
Đề bài:
Giới thiệu về danh lam thắng cảnh của địa phương em.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Về nhà: Viết một bài văn hoàn chỉnh ( danh lam thắng cảnh tự chọn).
Tiết sau: Hịch tướng sĩ. SĐTD.
- Xem trước: Hành động nói.
I/ Chuẩn bị:
1. Tìm hiểu, điều tra về đối tượng:
Đến tham quan: quan sát kĩ về vị trí địa lí, phạm vi khuôn viên từ bao quát đến cụ thể, từ ngoài vào trong.
- Tìm hiểu di tích cảnh quan bằng cách hỏi han, trò chuyện với những người trông coi để biết lịch sử hình thành, tu tạo, phát triển, lễ hội.
- Tìm đọc sách báo, tranh ảnh, bản đồ, sơ đồ.có liên quan đến danh lam, di tích.
Tiết 92: chương trình địa phương
phần tập làm văn
Đề bài:
Giới thiệu về danh lam thắng cảnh của địa phương em.
2. Dàn ý:
- Giới thiệu danh lam di tích, vai trò của danh lam di tích đối với đời sống văn hoá, tinh thần của nhân dân địa phương, vùng miền hoặc đất nước.
a/ Mở bài:
b/ Thân bài:
+ Theo trình tự không gian:
+ Theo trình tự thời gian:
- Tình hình hiện nay và những vấn đề cần giải quyết: chống xuống cấp, giữ gìn cảnh quan môi trường, đầu tư mạnh dạn để thu hút khách du lịch.
c/ Kết bài:
- Vai trò, ý nghĩa lịch sử, văn hoá của danh lam thắng cảnh.
- Tình cảm của bản thân: tự hào, hãnh diện trước những di tích thắng cảnh vô giá của quê hương, có trách nhiệm trong việc bảo vệ và phát triển danh thắng.
Tiết 92: chương trình địa phương phần tập làm văn
- Từ ngoài vào trong, từ xa đến gần.
- Từ địa lí đến lịch sử, phong tục, lễ hội.
- Quá trình trùng tu, tôn tạo, xây dựng phát triển.
- Giới thiệu từng đặc điểm của danh thắng.
Đề bài:
Giới thiệu về danh lam thắng cảnh của địa phương em.
Tiết 92: chương trình địa phương phần tập làm văn
Đề bài: Giới thiệu về danh lam thắng cảnh của địa phương em.
Tæ 1: Giíi thiÖu khu di tích nhà Vương
Tổ 2: Giới thiệu nỳi Dụi Qu?n B?
Tổ 3:Trũ choi: tỡm hi?u danh lam th?ng c?nh H Giang
II/ Trình bày văn bản thuyết minh:
chương trình ngữ văn địa phương
tổ 1
bài làm
đề bài:
Giới thiệu di tích, thắng cảnh địa phương
Khu di tích nhà Vương
Vị trí
Nằm ở thung lũng Sà Phìn, cách trung tâm huyện Đồng Văn 15 km trên tuyến đường Đồng Văn- Hà Giang là dinh thự( nhà Vương) của Vương Đức Chính, người một thời được coi là vua Mèo của khu vực cao nguyên đá Đồng Văn.
Lịch sử
Nhà Vương là dinh thự kiêm pháo đài củaVương Đức Chính(1865- 1947) là một Thổ ty lớn nhất của dân tộc H`mông. Vương Đức Chính vốn là người lao động của Thổ ty Hoàng Tự Bình nhưng có uy tín trong vùng nên được Pháp cất nhắc lên làm Chánh Tổng. Khi Hoàng Tự Bình già yếu, Vương Đức Chính được cho là bang tá.
Lịch sử
Vương Đức Chính là người giàu nhất vùng nhờ buôn bán thuốc phiện. Sà Phìn chính là nơi trung chuyển thuốc phiện từ tam giác vàng Miến Điện đến vùng Vân Nam( Trung Quốc) sang Đông Dương.
Để khuếch trương thanh thế, cụ Vương Đức Chính đã mua vũ khí và xây dựng lực lượng quân đội riêng gồm những người trưởng họ người H`mông trung thành.
Lịch sử
Khi bắt tay xây dựng cơ dinh cho dòng họ Vương, Vương Đức Chính đã mời thầy địa lí đi khảo sát khắp vùng. Khi tới thung lũng Sà Phìn, thấy địa thế ở đây nổi lên như mai rùa, thầy địa lí đã chọn vùng đất này và 2 lí giải: 2 ngọn núi phía trước như 2 quả mâm xôi có thể nuôi sống cháu con muôn đời, còn phía sau là bức tường thành vòng cung ôm lấy dinh thự, nếu dựa lưng vào đó dòng họ sẽ bền vững mãi mãi.
Nhà Vương xây khoảng 8 năm và tốn 150.000 đồng bạc trắng.
Đặc điểm
Đoạn đường đi vào nhà Vương được lát bằng những phiến đá lớn, trước nhà có chiếc cổng đá 15 bậc, xây ghép đá chạm khắc tinh xảo, cầu kỳ, uy nghi.
Xung quanh nhà Vương được bao bọc bởi 2 bức tường thành xây bằng đá, dày khoảng 60cm, cao từ 2,5 đến 3m. Vòng thành trong dày và kiên cố hơn vòng thành ngoài. Cả 2 vòng thành đều có những lỗ châu mai. Giữa 2 vòng thành là khoảng không gian rộng khoảng 50m trồng trúc và đào.
Đặc điểm
Khu nhà Vương gồm 4 nhà ngang, 6 nhà dọc cao 2 tầng với 64 buồng được chia thành nhiều tiến dinh, trung dinh và hậu dinh và hai dãy nhà ngang hai bên, tất cả được khép kín. Phòng nọ thông phòng kiăbng các cửa ra vào. Nhà Vương được xây mô phỏng theo lối kiến trúc nhà Thanh, có diện tích 1.120m2, nguyên liệu sử dụng xây nhà là đá xanh, gỗ thông và ngói đất nung.
Tường nhà được xây bằng đá, bên trong ốp ván, kèo và sàn làm bằng gỗ, mái nhà lợp bằng ngói máng, trên ngói có trang trí hoa văn chữ Thọ.
Bố cục ngôi nhà gồm 3 lớp, cao dần từ ngoài vào trong, hai góc trong cùng xây 2 lô cốt đá xanh, nhà có 3 tầng, trong đó tầng một thông với tầng ngầm khu nhà trong cùng. Cách 3 lớp nhà là 3 sân lát đá phiến. Khu nhà dài 56m, rộng 20m, cao 10 đến 12m, ngoài ra còn có các ngôi nhà phụ như bếp, bể nước,... Bên ngoài dinh thự, là khu mộ dòng họ Vương. Để bảo vệ dinh thự, cụ Vương Chính Đức còn xây tường nhà bằng đá có lỗ châu mai và có bốt canh để lính canh gác ngày đêm.
Chùm ảnh về lô cốt
Đặc điểm
Tại ngôi nhà chính trong dinh thự họ Vương còn lưu bức hoành phi với bốn chữ "Biên chính khả phong" được vua Nguyễn ban cho.
Những ngôi nhà còn lại trong dinh thự dành cho 3 bà vợ, con cái và những người phục vụ, bảo vệ của vua Mèo. Trong khuôn viên dinh còn có cả kho lương thực, kho thuốc phiện, kho vũ khí và những vật dụng sinh hoạt. Điểm đặc biệt là các bộ phận của ngôi nhà dù làm bằng đá hay gỗ đều được chạm khắc cầu kì, khéo léo. Nét đặc trưng của văn hoá H`mông thể hiện ở bờ tường đá, các phiến đá nhỏ được kè khít với nhau dày khoảng 50cm và xếp thành vòng tròn bao quanh khu nhà tạo thành khuôn viên riêng biệt cho dòng họ Vương.
Kho thuốc phiện
Đặc điểm
Khu nhà Vương là một di tích kiến trúc nghệ thuật quý hiếm kết hợp hài hoà giữa kiến trúc cổ Trung Hoa và nghệ thuật Việt Nam, có dáng vẻ oai phong nhưng vẫn có nét mềm mại tinh xảo của chạm khắc gỗ đá.
Di tích kiến trúc, nghệ thuật
Năm 1993, nhà Vương được xếp hạng di tích kiến trúc, nghệ thuật và trùng tu lại hoàn toàn trong hai năm 2004- 2005 với kinh phí 7,5 tỉ đồng.
Đến tháng 5/2005, di tích được trùng tu xong và được khôi phục gần như nguyên gốc.
Di tích kiến trúc nghệ thuật nhà Vương là một di tích độc đáo của nước ta. Tuy quy mô không lớn nhưng lại được hình thành trong một gia đoạn lịch sử đặc biệt, khoảng hơn 100 năm về trước.
Một số hình ảnh nhà Vương
Một số hình ảnh nhà Vương
Một số hình ảnh nhà Vương
Một số hình ảnh nhà Vương
Một số hình ảnh nhà Vương
Ngày nay đến thăm khu di tích nhà Vương du khách sẽ ngỡ ngàng về sự thay đổi của một vùng đất đang đi lên trù phú, ấm no. Phía trước di tích là chợ Sà Phìn tấp nập đông vui được xây dựng bên cạnh các công trình phúc lợi như: trạm xá, trường học, nhà văn hoá, . Trung tâm xã Sà Phìn hiện nay đang thay đổi từng ngày nhờ vào sự giúp đỡ của các dự án của Chính phủ. Người dân Đồng Văn rất tự hào về sức sống và sự đi lên quật cường trên vùng đá xám mênh mông của dân tộc Mông. Nhà Vương là một minh chứng cho sức sáng tạo và bàn tay khéo léo, tài hoa của các nghệ nhân dân gian người dân tộc thiểu số.
Chương trình ngữ văn địa phương
Tổ 2
Danh thắng Núi Đôi nằm ở thị trấn Tam Sơn (Quản Bạ- Hà Giang), tên nhân dân thường gọi là Núi Đôi hoặc Núi Cô Tiên; được hình thành từ quá trình vận động tạo sơn của thềm lục địa vỏ trái đất, sự đứt gẫy của các khối núi đá vôi. Đây là nơi chuyển tiếp giữa địa tầng đá vôi với núi đất. Chu vi của hai ngọn núi gần 1.000 m2, 2 ngọn núi tròn đều với diện tích xấp xỉ 3,6 ha. Tên Núi đôi gắn với tên địa danh thung lũng Tam Sơn (tức ba ngọn núi), không biết có từ bao giờ, chỉ biết từ khi có tên làng, tên xã là núi đã có tên. Núi đôi được gắn với truyền thuyết về chuyện tình của chàng khổng lồ và nàng tiên nơi đây.
Rời Hà giang, theo quốc lộ 4C , con đường dẫn tới các huyện vùng cao phía Bắc của Hà giang chỉ đi khoảng 40 km tôi đã đến Thị trấn Tam sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà giang. Đây rồi cổng trời Quản Bạ, nằm ở độ cao trên 1000 m so với mực nước biển, không khí trong lành, cảnh sắc hoang sơ, thiên nhiên hùng vĩ với những dãy núi đá vôi trùng trùng điệp điệp, bỗng hiện ra trước mắt 2 trái núi như 2 trái đào tiên mà thiên nhiên và tạo hoá khéo ban tặng, có thế đứng ngồ ngộ khiến du khách không khỏi ngỡ ngàng trước vẻ đẹp kỳ vĩ của tạo hoá .
Hai trái núi gắn với Truyền thuyết Núi Cô Tiên rất thi vị. Núi cô tiên còn đang mờ mờ ảo ảo trong sương sớm, như trong dòng sữa của cô tiên ngày xưa đưa tôi về với xa xưa.
Chuyện kể rằng ngày xửa ngày xưa, ở vùng đất này có một chàng trai người H’mông đẹp trai có tài thổi đàn môi. Tiếng đàn môi của chàng réo rắt như tiếng suối, da diết như tiếng gió giữa đêm khuya cứ bay xa, bay xa mãi. Có một nàng tiên trên thượng giới tên là Hoa Đào xinh đẹp tuyệt trần, da trắng như tuyết,, hai má ửng hồng như trái đào chín. Một hôm nọ nghe được tiếng đàn môi của chàng đã theo gió trốn xuống trần gian tìm người thổi đàn môi mà phải lòng chàng và đã trốn ở lại vùng đất này. Họ nên vợ nên chồng và sinh được một bé trai vô cùng xinh xắn. Lúc này Ngọc Hoàng đã phát hiện ra chuyện nàng bỏ trốn xuống trần gian lấy người phàm trần đã vô cùng giận dữ sai người đi bắt nàng về. Nàng khóc lóc van xin cho nàng được ở lại nuôi con nhưng không ai mủi lòng. Thương chồng một mình nuôi con vất vả, thương con thơ thiếu bầu sữa mẹ, nàng đã bỏ lại đôi nhũ của mình dưới hạ giới cho con bú. Đôi nhũ cứ căng tròn nuôi con nàng ngày càng khôn lớn, sau này đã biến thành hai quả núi dáng hình như bầu vú mẹ, tròn trịa, đều đặn đến lạ thường mà ngày nay vẫn gọi là Núi Đôi hay núi Cô Tiên ở Tam Sơn, Quản Bạ tương truyền nhờ dòng sữa của nàng mà vùng đất này có khí hậu vô cùng mát mẻ, các loại hoa trái như Đào, Mận, Lê, Hồng, … thơm ngon kỳ lạ, rau trái thì luôn xanh tươi, lúa ngô luôn tươi tốt trở thành vùng đất trù phú. Con gái ở đây xinh đẹp có tiếng, hai má lúc nào cùng ửng hồng, mịn màng như trái đào tiên. Và nước mắt của nàng đã biến thành dòng sông Miện xanh ngắt, mơ màng, khảm trôi trên biển đá tai mèo phún sắc, ôm lấy cả rẻo đất phía sau cổng trời huyền thoại.
.
Núi đôi Quản Bạ được ví như bộ ngực căng tròn người con gái và đã lưu truyền mãi trong nhân gian từ đời này qua đời khác, Núi đôi và ba ngọn núi ở thị trấn Tam sơn được nhân dân gìn giữ, nhiều câu truyền thuyết gắn với những gì thiên nhiên ban tặng được gửi gắm vào câu chuyện những ước muốn của dân tộc thiểu số nơi vùng cao về việc cải tạo, chế ngự thiên nhiên phục vụ sản xuất, mà ở đây là mong ước có nguồn nước tưới tiêu phục vụ đời sống con người, để có cuộc sống no đủ, cũng trong truyền thuyết muốn tôn vinh sự chung thuỷ, tôn vinh tình yêu đôi lứa. Với những giá trị về danh thắng, truyền thuyết đó, Núi đôi được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch trao bằng công nhận xếp hạng cấp Quốc gia.
Năm 2009 vừa qua, tỉnh Hà Giang đã có nhiều cố gắng, nỗ lực trong việc xây dựng Cao nguyên đá Đồng Văn được công nhận là Công viên Địa chất thế giới. Nếu được công nhận thì đó là niềm tự hào của người dân vùng cao nói riêng và người dân Hà Giang nói chung, ngoài ý nghĩa đó nó còn góp phần thúc đẩy phát triển du lịch trên địa bàn. Núi đôi là một biểu tượng đẹp của Cao nguyên Đồng Văn, đó là sự kết tinh nét đẹp của thiên nhiên và kiến tạo địa chất. Với giá trị đó, Núi đôi được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch công nhận danh thắng cấp Quốc gia, đây là niềm tự hào cũng là điểm nhấn để Cao nguyên đá Đồng Văn thêm sinh động, hấp dẫn với khách du lịch. Do đó chính quyền và người dân địa phương cần tôn tạo và cùng bảo vệ.
Với địa thế đẹp, thời tiết trong lành của vùng cao, vùng núi đôi Quản Bạ đang trở thành khu du lịch nghỉ dưỡng hấp dẫn của tỉnh Hà Giang.
Trò chơi.
Tìm hiểu về danh lam thắng cảnh Hà Giang
Câu 1: Bạn hãy nhìn hình ảnh dưới đây và cho biết đây là danh lam thắng cảnh nào của Hà giang?
Núi đôi Quản Bạ: Cách thị xã Hà Giang 40 km, trên quốc lộ 4C tới các Huyện vùng cao núi đá phía Bắc của Hà Giang. Ta sẽ bắt gặp cổng trời Quản Bạ, nằm ở độ cao trên 1000 m so với mực nước biển, nơi không khí trong lành, cảnh sắc hoang sơ, thiên nhiên hùng vĩ với những dãy núi đá vôi trùng điệp, bỗng hiện lên trước mắt du khách 2 trái núi như 2 trái đào tiên mà thiên nhiên và tạo hoá khéo ban tặng, người ta gọi đây là "Núi đôi" hoặc "Núi Cô Tiên".
Hiện nay Huyện Quảng Bạ nói chung và "Núi cô tiên" nói riêng đã và đang được đầu tư, tôn tạo. Trong tương lai sẽ trở thành điểm du lịch sinh thái và nghỉ mát lý tưởng của Tỉnh Hà Giang.
Câu 2: Bạn hãy cho biết cột cờ Lũng Cú ở tại địa điểm nào?
Mốc đỉnh đầu của tổ quốc được định vị bằng cột cờ bê tông cao vút trên đỉnh núi Rồng. Lá cờ đỏ sao vàng rộng đúng 54 m2 tượng trưng cho 54 dân tộc anh em quanh năm lộng gió trên cột cờ Lũng Cú, luôn mang một ý nghĩa đặc biệt.
Lũng Cú nằm trên đỉnh của cao nguyên đá Đồng Văn (tỉnh Hà Giang). Xa xa là bản Lô Lô và con sông Nho Quế uốn lượn phân chia ranh giới Việt - Trung. Lũng Cú từ cuối năm cho đến ra Giêng là mùa giá rét nhất nhưng cũng là mùa đẹp nhất. Những tảng mây trắng lãng đãng viền kín chân núi. Con đường nhỏ độc đạo ngoằn ngoèo khuỷu tay lúc chìm trong mây, lúc vượt lên cả mây. Dưới thung lũng, bản làng người Mông, Lô Lô, Tày, Pu Péo... ấm áp tỏa khói lam chiều.
Câu 3: Hình ảnh dưới đây là di tích lịch sử nào? ở đâu? Bạn có thể nêu một vài nét về ngôi nhà này.
Tại Huyện đồng văn còn có một ngôi nhà thuộc xã Sà Phìn nằm ẩn mình trong một thung lũng nhỏ,đó chính là Dinh họ Vương- Vị vua Mèo nổi tiếng trên cao nguyên đá này.Dinh họ vương nằm nép mình dưới những ngọn thông, quy mô không lớn nhưng là một điểm dừng chân khá lý thú. Dinh họ Vương hiện đã được nhà nước công nhận là công trình văn hóa, đây là một công trình kiến trúc đẹp độc đáo của vùng cao nguyên này...
Câu 4: Nhỡn b?c tranh ny b?n liờn tu?ng d?n l? h?i no?
Chợ tình Khau Vai còn gọi là “Chợ phong lưu”, có từ năm 1919, chợ họp trên một quả đồi tại thôn Khau Vai, xã Khau Vai, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang. Chợ họp mỗi năm một lần vào ngày 27.3 (âm lịch); gọi là chợ, nhưng không phải nơi để buôn bán hàng hóa, gần như không có người bán, người mua hàng hóa đúng nghĩa mà chỉ có một số người bán đồ ăn uống phục vụ cho những người về đây họp chợ. Đây là một phiên chợ tình độc đáo của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung
Cau 5: Đây là di tích lịch sử nào?
Căng Bắc Mê một di tích lịch sử nằm trên địa phận bản Sáp, xã Yên Phú, huyện Bắc Mê, ở điểm cuối quốc lộ 34 Hà Giang – Bắc Mê. Di tích tựa lưng vào đỉnh Pu Luông, Phia Khao, dưới tán rừng tếch cổ thụ. Phía trước có dòng sông Gâm từ hướng Bắc đổ về, con suối Pác Mìa từ Yên Cường chảy ra – Núi non hùng vĩ nên thơ, đặc biệt ấn tượng là rừng Trẩu vàng lá đẹp như tác phẩm hội họa thời Phục hưng. Vào năm 1938, thực dân Pháp lợi dụng nơi này lập trại giam để giam giữ các đồng chí họat động cách mạng bị bắt nhưng chưa kết án, trong đó có các đồng chí: Xuân Thủy, Lê Giản, Nguyễn Văn Ngọc, Trần Văn Hiệu, Tô Các, nhà văn Nguyên Hồng… Đây là điểm du lịch về nguồn hấp dẫn của du khách.
Cau 6:
Hang Nặm Pạu là một món quà vô giá mà thiên nhiên ưu đãi ban tặng xã Thượng Bình, một xã vùng 3 đặc biệt khó khăn của huyện Bắc Quang.
Hang nằm cách trung tâm xã khoảng 100m, đây là một hang động cần tiếp tục được nghiên cứu và khám phá, bởi đến nay chưa có cá nhân hoặc tổ chức nào khám phá trọn ven toàn bộ lòng hang động. Giữa lòng hang có một dòng suối to chảy xuyên qua vài dãy núi. Chỉ với 3 ngách hang hiện được khám phá, có diện tích rộng hàng chục nghìn m2, đủ chỗ cho hàng trăm du khách tập kết,cùng những nhũ đá muôn hình kỳ thú, hấp dẫn du khách vào hang thăm thú cả ngày... Thượng Bình là xã khó khăn, nếu hang Nặm Pạu được bảo vệ tốt và đưa vào khai thác, chắc chắn sẽ góp phần thúc đẩy KT-XH của xã phát triển, đồng thời là điểm đến của du khách gần xa.
Cau 9: Đây là dòng sông nào? Bạn hãy thuyết minh về dòng sông này.
Sông Nho Quế (phần thượng lưu, ở Trung Quốc gọi là sông Phổ Mai) là một con sông bắt nguồn từ vùng núi Nghiễm Sơn (Vân Nam, Trung Quốc) cao 1.500 m, chảy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam, xẻ qua cao nguyên Đồng Văn, qua các huyện Đồng Văn, Mèo Vạc thuộc địa phận tỉnh Hà Giang
Cau 8: Đây là dòng suối nào?
Thắng cảnh Suối Tiên và Động Tiên cách thị xã Hà Giang 2km. Phong cảnh ở đây rất nên thơ, nước suối trong xanh, rất thích hợp cho du khách đến nghỉ ngơi thư giãn, tắm mát, ngắm cảnh. Trong Động Tiên có Suối Tiên rất đẹp. Tương truyền xưa kia các tiên nữ trên trời vẫn thường xuống đây vui chơi vào dịp Tết nên được đặt tên là Động Tiên. Nhân dân quanh vùng vẫn thường đến Động Tiên lấy nước thiêng cầu may mắn vào lúc giao thừa
Cau 9: Đây là phong cảnh gì?
Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì: Từ ngã ba Tân Quang (trên quốc lộ 2) chúng ta sẽ rẽ sang huyện Hoàng Su Phì (Huyện phía Tây của Hà Giang), nơi nổi tiếng bởi có chè Shan Tuyết và những thửa ruộng bậc thang mang đậm nét hoa văn Hà Giang. Từ trên cao nhìn xuống, những thửa ruộng bậc thang là những công trình kỳ vĩ của con người vẽ lên cảnh sắc của thiên nhiên hùng vĩ, hoà quyện giữa màu xanh của rừng đại ngàn và tiếng thông reo vi vút là những mảng màu vàng óng và tiếng rì rào xào xạc của lúa chín xếp tầng tầng, lớp lớp trên những sườn núi.
-Thêm hiểu biết về những danh lam thắng cảnh của địa phương.
- Tù hµo vÒ quª h¬ng yªu dÊu.
- Thấy rõ trách nhiệm của mỗi người, đặc biệt là học sinh: giữ gìn cảnh quan, vệ sinh môi trường, ứng xử có văn hoá, học tập xây dựng và trùng tu lại, đưa danh thắng trở thành điểm du lịch nổi tiếng không chỉ trong nước và cả trên thế giới.
Sau quá trình chuẩn bị, hoàn thành văn bản,, sau khi trình bày VB thuyết minh của mình, em đã nhận thức thêm, củng cố thêm được gì về quê hương em?
Tiết 92: chương trình địa phương phần tập làm văn
Đề bài:
Giới thiệu về danh lam thắng cảnh của địa phương em.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Về nhà: Viết một bài văn hoàn chỉnh ( danh lam thắng cảnh tự chọn).
Tiết sau: Hịch tướng sĩ. SĐTD.
- Xem trước: Hành động nói.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hồng Thuý
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)