Bài 22. Chương trình địa phương (phần Tập làm văn)
Chia sẻ bởi Đinh Thị Hào |
Ngày 02/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chương trình địa phương (phần Tập làm văn) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 92:
chương trình địa phương:
Tập làm văn
DI TÍCH THẮNG CẢNH CHÂU THỚI
1. Đặc điểm vị trí, địa lí:
- Núi chùa Châu Thới ở xã Bình An, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương.
- núi Châu Thới cao 82m (so với mặt nước biển), chiếm diện tích 25ha nằm ở vùng đồng bằng gần khu dân cư của các tỉnh thành: Bình Dương, Đồng Nai và thành phố Hồ Chí Minh.
DI TÍCH THẮNG CẢNH CHÂU THỚI
2. Nguồn gốc:
- chùa Châu Thới được xây vào khoảng năm 1612, do thiền sư Khánh Long, trên bước đường vân du hoằng pháp lên đồi Châu Thới thấy cảnh hữu tình, Sư cất một thảo am nhỏ để tu tịnh, thảo am được gọi là chùa Hội Sơn, sau đổi tên thành chùa núi Châu Thới”. Là ngôi chùa xưa nhất Bình Dương và được hình thành sớm vào hàng đầu ở Nam Bộ.
1. Đặc điểm vị trí, địa lí:
DI TÍCH THẮNG CẢNH CHÂU THỚI
2. Nguồn gốc:
1. Đặc điểm vị trí, địa lí:
3. Đặc điểm, kết cấu của chùa Châu Thới
- Chùa nằm chót vót trên đỉnh núi.
- Cổng chùa bằng đá dưới chân núi có đề tên Chùa bằng chữ Hán “Châu Thới Sơn Tự”.
- Qua 220 bậc thềm sẽ đến cổng tam quan có ba mái cong và bánh xe pháp luân nằm ở giữa đỉnh.
Bánh xe pháp luân
DI TÍCH THẮNG CẢNH CHÂU THỚI
2. Nguồn gốc:
1. Đặc điểm vị trí, địa lí:
3. Đặc điểm, kết cấu của chùa Châu Thới
- ………………..
- Chùa là một quần thể kiến trúc đa dạng gồm: Chánh điện, các điện thờ Thiên Thủ Thiên Nhãn, Linh Sơn Thánh Mẫu, Diêu Trì Kim Mẫu, Ngũ Hành Nương Nương và cả điện thờ Ngọc Hoàng Thượng Đế
- Chánh điện được thiết kế: dành phần trên thờ Phật A Di Đà, Quan Âm, Thế Chí; tầng kế thờ Phật Thích Ca; tầng dưới là nơi thờ Phật giáng sinh.
- Chùa có nhiều bức tượng đẹp độc đáo: Tiêu biểu nhất là Tượng Quan Âm Bồ Tát lộ thiên cao 22,5 m, nặng trên 100 tấn, được xem là pho tượng cao nhất của tỉnh Bình Dương
DI TÍCH THẮNG CẢNH CHÂU THỚI
DI TÍCH THẮNG CẢNH CHÂU THỚI
Vườn phật huyền ảo trong khói hương
Phật Quan Âm bằng đá
Tượng phật nằm
Tượng Phật A Di Đà
- 1988, Chùa đúc một đại hồng chung nặng 1,5 tấn, cao 2 mét, đường kính 1m2, đặt trên chiếc giá chuông bằng gỗ lim
- Những năm 1996 – 1998, Chùa xây dựng một bảo tháp gồm nhiều tầng lầu cao 24 mét
DI TÍCH THẮNG CẢNH CHÂU THỚI
2. Nguồn gốc:
1. Đặc điểm vị trí, địa lí:
3. Đặc điểm, kết cấu của chùa Châu Thới
- …………
Ngọn tháp chính cao 24m
- 1988, Chùa đúc một đại hồng chung nặng 1,5 tấn, cao 2 mét, đường kính 1m2, đặt trên chiếc giá chuông bằng gỗ lim
- Những năm 1996 – 1998, Chùa xây dựng một bảo tháp gồm nhiều tầng lầu cao 24 mét
DI TÍCH THẮNG CẢNH CHÂU THỚI
2. Nguồn gốc:
1. Đặc điểm vị trí, địa lí:
3. Đặc điểm, kết cấu của chùa Châu Thới
- …………
- Nét nổi bật về trang trí kiến trúc của Chùa là dùng nhiều mảnh gốm sứ màu sắc gắn kết đắp thành hình con rồng dài hơn cả mét đặt ở đầu đao của mái chùa và có đến 9 hình rồng như thế hướng về nhiều phía.
Song Long
Một phần mái chùa
DI TÍCH THẮNG CẢNH CHÂU THỚI
2. Nguồn gốc:
1. Đặc điểm vị trí, địa lí:
3. Đặc điểm, kết cấu của chùa Châu Thới
4. Vai trò, ý nghĩa:
- Là nơi vãn cảnh, lễ chùa mang lại sự thanh thản cho tâm hồn mỗi người.
- Được nhà nước công nhận là di tích Lịch sử- Văn hóa năm 1984
- Đã được xếp hạng là di tích danh lam thắng cảnh Quốc gia ngày 21/04/1989.
- Nơi đây thu hút du khách nhiều nơi đến tham quan và lễ phật.
chương trình địa phương:
Tập làm văn
DI TÍCH THẮNG CẢNH CHÂU THỚI
1. Đặc điểm vị trí, địa lí:
- Núi chùa Châu Thới ở xã Bình An, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương.
- núi Châu Thới cao 82m (so với mặt nước biển), chiếm diện tích 25ha nằm ở vùng đồng bằng gần khu dân cư của các tỉnh thành: Bình Dương, Đồng Nai và thành phố Hồ Chí Minh.
DI TÍCH THẮNG CẢNH CHÂU THỚI
2. Nguồn gốc:
- chùa Châu Thới được xây vào khoảng năm 1612, do thiền sư Khánh Long, trên bước đường vân du hoằng pháp lên đồi Châu Thới thấy cảnh hữu tình, Sư cất một thảo am nhỏ để tu tịnh, thảo am được gọi là chùa Hội Sơn, sau đổi tên thành chùa núi Châu Thới”. Là ngôi chùa xưa nhất Bình Dương và được hình thành sớm vào hàng đầu ở Nam Bộ.
1. Đặc điểm vị trí, địa lí:
DI TÍCH THẮNG CẢNH CHÂU THỚI
2. Nguồn gốc:
1. Đặc điểm vị trí, địa lí:
3. Đặc điểm, kết cấu của chùa Châu Thới
- Chùa nằm chót vót trên đỉnh núi.
- Cổng chùa bằng đá dưới chân núi có đề tên Chùa bằng chữ Hán “Châu Thới Sơn Tự”.
- Qua 220 bậc thềm sẽ đến cổng tam quan có ba mái cong và bánh xe pháp luân nằm ở giữa đỉnh.
Bánh xe pháp luân
DI TÍCH THẮNG CẢNH CHÂU THỚI
2. Nguồn gốc:
1. Đặc điểm vị trí, địa lí:
3. Đặc điểm, kết cấu của chùa Châu Thới
- ………………..
- Chùa là một quần thể kiến trúc đa dạng gồm: Chánh điện, các điện thờ Thiên Thủ Thiên Nhãn, Linh Sơn Thánh Mẫu, Diêu Trì Kim Mẫu, Ngũ Hành Nương Nương và cả điện thờ Ngọc Hoàng Thượng Đế
- Chánh điện được thiết kế: dành phần trên thờ Phật A Di Đà, Quan Âm, Thế Chí; tầng kế thờ Phật Thích Ca; tầng dưới là nơi thờ Phật giáng sinh.
- Chùa có nhiều bức tượng đẹp độc đáo: Tiêu biểu nhất là Tượng Quan Âm Bồ Tát lộ thiên cao 22,5 m, nặng trên 100 tấn, được xem là pho tượng cao nhất của tỉnh Bình Dương
DI TÍCH THẮNG CẢNH CHÂU THỚI
DI TÍCH THẮNG CẢNH CHÂU THỚI
Vườn phật huyền ảo trong khói hương
Phật Quan Âm bằng đá
Tượng phật nằm
Tượng Phật A Di Đà
- 1988, Chùa đúc một đại hồng chung nặng 1,5 tấn, cao 2 mét, đường kính 1m2, đặt trên chiếc giá chuông bằng gỗ lim
- Những năm 1996 – 1998, Chùa xây dựng một bảo tháp gồm nhiều tầng lầu cao 24 mét
DI TÍCH THẮNG CẢNH CHÂU THỚI
2. Nguồn gốc:
1. Đặc điểm vị trí, địa lí:
3. Đặc điểm, kết cấu của chùa Châu Thới
- …………
Ngọn tháp chính cao 24m
- 1988, Chùa đúc một đại hồng chung nặng 1,5 tấn, cao 2 mét, đường kính 1m2, đặt trên chiếc giá chuông bằng gỗ lim
- Những năm 1996 – 1998, Chùa xây dựng một bảo tháp gồm nhiều tầng lầu cao 24 mét
DI TÍCH THẮNG CẢNH CHÂU THỚI
2. Nguồn gốc:
1. Đặc điểm vị trí, địa lí:
3. Đặc điểm, kết cấu của chùa Châu Thới
- …………
- Nét nổi bật về trang trí kiến trúc của Chùa là dùng nhiều mảnh gốm sứ màu sắc gắn kết đắp thành hình con rồng dài hơn cả mét đặt ở đầu đao của mái chùa và có đến 9 hình rồng như thế hướng về nhiều phía.
Song Long
Một phần mái chùa
DI TÍCH THẮNG CẢNH CHÂU THỚI
2. Nguồn gốc:
1. Đặc điểm vị trí, địa lí:
3. Đặc điểm, kết cấu của chùa Châu Thới
4. Vai trò, ý nghĩa:
- Là nơi vãn cảnh, lễ chùa mang lại sự thanh thản cho tâm hồn mỗi người.
- Được nhà nước công nhận là di tích Lịch sử- Văn hóa năm 1984
- Đã được xếp hạng là di tích danh lam thắng cảnh Quốc gia ngày 21/04/1989.
- Nơi đây thu hút du khách nhiều nơi đến tham quan và lễ phật.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Hào
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)