Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
Chia sẻ bởi Thcs Sơn Hồng |
Ngày 09/05/2019 |
135
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đã về dự giờ
TƯỢNG LÍ CÔNG UẨN - Ở HÀ NỘI
Bản chữ hán
Bố cục văn bản:
Phần 1:
Cơ sở của việc dời đô.
Phần 2:
Lời ban chiếu.
Từ "Xưa nhà Thương . đế vương muôn đời"
Từ "Trẫm muốn . Các khanh nghĩ thế nào?"
+ Nhà Thương đến vua Bàn Canh : 5 lần dời đô
+ Nhà Chu đến vua Thành Vương : 3 lần dời đô
+ Trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân
Kết quả:
Vận nước lâu dài,
phong tục phồn thịnh.
Hai nhà Đinh, Lê
Kết quả:
Triều đại không được lâu bền,
số vận ngắn ngủi, trăm họ hao tốn.
Hai nhà Thương, Chu
Theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu
"Trẫm rất đau xót về việc đó,
không
thể
dời đổi."
không
" ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng."
Lược đồ nước Đại Việt thế kỷ XI
Lược đồ thành Đại La xưa.
" Bề tôi đều nói: Bệ hạ vì thiên hạ lập kế dài lâu, trên cho nghiệp đế được thịnh vượng lớn lao, dưới cho dân chúng được đông đúc giàu có, điều lợi như thế, ai dám không theo. Vua cả mừng"
(Trích: Đại Việt sử kí toàn thư)
1) Nghệ thuật:
- Văn bản có sức thuyết phục bởi lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, lí lẽ sắc sảo, sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình.
- Văn bản có sử dụng những câu văn biền ngẫu. Ngôn ngữ đối thoại, gần gũi. Ngoài ra còn có sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm.
2) Nội dung:
- Bài chiếu thể hiện khát vọng về một đất nước độc lập, thống nhất hùng cường của dân tộc Đại Việt.
ý tưởng dời đô
Cơ sở lịch sử
nhà Thương, nhà Chu
Kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp
Về lịch sử
Đại La thích hợp để định đô
Ban chiếu
Cơ sở thực tiễn
nhà Đinh, nhà Lê
Về vị thế địa lý
Về vị thế chính trị, văn hoá
Bài tập:
Chứng minh "chiếu dời đô" có kết cấu chặt chẽ,
lập luận giàu sức thuyết phục.
ý tưởng dời đô
Lý do dời đô
Cơ sở lịch sử
nhà Thương, nhà Chu
Kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp
Lý do chọn Đại La làm kinh đô mới
Về lịch sử
Đại La thích hợp để định đô
Ban chiếu
Cơ sở thực tiễn
nhà Đinh, nhà Lê
Về vị thế địa lý
Về vị thế chính trị, văn hoá
Chùa Một Cột
Tượng phật thời Lí
Chõn thnh c?m on
cỏc th?y cụ giỏo
v cỏc em h?c sinh
TƯỢNG LÍ CÔNG UẨN - Ở HÀ NỘI
Bản chữ hán
Bố cục văn bản:
Phần 1:
Cơ sở của việc dời đô.
Phần 2:
Lời ban chiếu.
Từ "Xưa nhà Thương . đế vương muôn đời"
Từ "Trẫm muốn . Các khanh nghĩ thế nào?"
+ Nhà Thương đến vua Bàn Canh : 5 lần dời đô
+ Nhà Chu đến vua Thành Vương : 3 lần dời đô
+ Trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân
Kết quả:
Vận nước lâu dài,
phong tục phồn thịnh.
Hai nhà Đinh, Lê
Kết quả:
Triều đại không được lâu bền,
số vận ngắn ngủi, trăm họ hao tốn.
Hai nhà Thương, Chu
Theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu
"Trẫm rất đau xót về việc đó,
không
thể
dời đổi."
không
" ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng."
Lược đồ nước Đại Việt thế kỷ XI
Lược đồ thành Đại La xưa.
" Bề tôi đều nói: Bệ hạ vì thiên hạ lập kế dài lâu, trên cho nghiệp đế được thịnh vượng lớn lao, dưới cho dân chúng được đông đúc giàu có, điều lợi như thế, ai dám không theo. Vua cả mừng"
(Trích: Đại Việt sử kí toàn thư)
1) Nghệ thuật:
- Văn bản có sức thuyết phục bởi lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, lí lẽ sắc sảo, sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình.
- Văn bản có sử dụng những câu văn biền ngẫu. Ngôn ngữ đối thoại, gần gũi. Ngoài ra còn có sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm.
2) Nội dung:
- Bài chiếu thể hiện khát vọng về một đất nước độc lập, thống nhất hùng cường của dân tộc Đại Việt.
ý tưởng dời đô
Cơ sở lịch sử
nhà Thương, nhà Chu
Kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp
Về lịch sử
Đại La thích hợp để định đô
Ban chiếu
Cơ sở thực tiễn
nhà Đinh, nhà Lê
Về vị thế địa lý
Về vị thế chính trị, văn hoá
Bài tập:
Chứng minh "chiếu dời đô" có kết cấu chặt chẽ,
lập luận giàu sức thuyết phục.
ý tưởng dời đô
Lý do dời đô
Cơ sở lịch sử
nhà Thương, nhà Chu
Kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp
Lý do chọn Đại La làm kinh đô mới
Về lịch sử
Đại La thích hợp để định đô
Ban chiếu
Cơ sở thực tiễn
nhà Đinh, nhà Lê
Về vị thế địa lý
Về vị thế chính trị, văn hoá
Chùa Một Cột
Tượng phật thời Lí
Chõn thnh c?m on
cỏc th?y cụ giỏo
v cỏc em h?c sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thcs Sơn Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)