Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)

Chia sẻ bởi Nguyễn Khánh Vân | Ngày 09/05/2019 | 120

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ, THĂM LỚP. TIẾT NGỮ VĂN LỚP 8
Kiểm tra bài cũ
Cõu h?i: D?c thu?c lũng b�i tho " Ng?m trang" c?a H? Chớ Minh? Nờu giỏ tr? ngh? thu?t du?c s? d?ng trong b�i tho?
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Xem cầu Thê Húc, xem đền Ngọc Sơn
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa sờn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này?
(Ca dao)
Hồ Hoàn Kiếm
Đền Ngọc Sơn
Chùa
Một
Cột
Ngữ văn
Ti?t 90
Văn bản


(Lí Công Uẩn)
CHIẾU DỜI ĐÔ
I. TèM HI?U CHUNG
Tỏc gi?, tỏc ph?m
a. Tỏc gi?
Quê hương : người làng Cổ Pháp (Từ Sơn,
Bắc Ninh)
Lý Công Uẩn (974-1028) Tức Lí Thái Tổ
Năm 1009 ông được tôn lên làm vua lấy niên
hiệu là Thuận Thiên.
- Ông là người thông minh nhân ái có chí
lớn, lập được nhiều chiến công, sáng lập ra
vương triều nhà Lí.
Bút tích “Chiếu dời đô”
Nam Canh Tu?t niờn hiờ? Thu?n Thiờn th? nh?t(1010)
Lớ Cụng U?n vi?t b�i chi?u b�y t? ý d?nh d?i dụ t? Hoa Lu v? Dai La.
Chữ Hán- Nguyễn Đức Vân dịch
- Nam sỏng tỏc:
- Ho�n c?nh sỏng tỏc:
- Ch? vi?t:
b. Tỏc ph?m:
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả, tác phẩm
2. Đọc:
3. Giải nghĩa từ khó: sgk
- Chiếu:
(chiếu chỉ, chiếu bản, chiếu thư)
+ Mục đích: là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.
+ Nội dung: Chiếu thường thể hiện một tư tưởng lớn lao, có ảnh hưởng đến cả một triều đại, đất nước.
+ Hình thức: Văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu.
- Thiên đô chiếu:
+ thiên:dời
+ đô: kinh đô
+ chiếu: một thể loại văn học
Thiên đô chiếu: chiếu dời đô
Hà nội

Ninh bình

Hà nội
Ninh bình
Sông đáy
thái bình
Sông đáy
bản đồ ninh bình
4. Thể loại:
5. Bố cục: 3 phần
6. Phương thức biểu đạt:
Văn bản “ Chiếu dời đô” được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
Tự sự
Miêu tả
Biểu cảm
Nghị luận
Thể chiếu
II. TèM HI?U CHI TI?T
1. Lý do dời đô
a. Cơ sở lịch sử
=> Dời đô là một tất yếu khách quan trong lịch sử từng mang lại kết quả tốt đẹp



Dẫn chứng:
+ Nhà Thương: 5 lần dời đô
+ Nhà Chu: 3 lần dời đô
Mục đích:
+ Chỉ vì muốn mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu
Kết quả:
+ Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh
Dẫn chứng cụ thể, có thật
Phương pháp lập luận chặt chẽ, tương phản và nhân quả
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Lý do dời đô
a. Cơ sở lịch sử
=>Dời đô là một tất yếu khách quan trong lịch sử từng mang lại kết quả tốt đẹp
b. Cơ sở thực tiễn
=>Khẳng định sự cần thiết phải dời đô khỏi Hoa Lư.
Dẫn chứng:
Hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình,// khinh thường mệnh trời,// không noi theo dấu cũ của Thương, Chu ,// cứ đóng yên đô thành ở nơi đây .//
Hậu quả:
Khiến cho triều đại không được lâu bền, //số vận ngắn ngủi,// trăm họ phải hao tổn,// muôn vật không được thích nghi.//

Lý lẽ kết hợp với cảm xúc để tăng sức thuyết phục.
Câu 1: (Nhóm 1, 2) Vì sao hai Nhà Đinh, Lê không dời đô?
Câu 2: (Nhóm 3, 4) Dựa vào kiến thức lịch sử đã học, em cho biết ý kiến của Vua có hoàn toàn chính xác không? Vì sao?
TRẢ LỜI:
Trong thế kỷ thứ IX hai nhà Đinh, Lê chưa có đủ điều kiện, khả năng để dời đi nơi khác, họ phải dựa vào thế rừng núi để phòng ngự, bảo toàn lực lượng. Như vậy, ý kiến của Vua không hoàn toàn chính xác. Song để đất nước có thể phát triển và phồn thịnh thì ý kiến của Vua có tầm nhìn xa trông rộng.
THẢO LUẬN NHÓM
To�n c?nh kinh dụ Hoa Lu
KINH Dễ HOA LU.
KINH THÀNH ĐẠI LA.
1. Lý do dời đô
a. Cơ sở lịch sử
=> Dời đô là một tất yếu khách quan trong lịch sử từng mang lại kết quả tốt đẹp
b. Cơ sở thực tiễn
=>Khẳng định sự cần thiết phải dời đô khỏi Hoa Lư.
2. Lí do chọn Đại La làm kinh đô
Về lịch sử: là kinh đô cũ của Cao Vương.
Về vị trí địa lý, thế đất :
+ Nơi trung tâm trời đất; thế rồng cuộn hổ ngồi.
+ Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi.
+ Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng.
Về kinh tế, chính trị:
+ Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi.
=> Đây là thắng địa , là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
=> Câu văn biền ngẫu, các vế đối nhau cân xứng, nhịp nhàng hổ trợ cho dẫn chứng và lí lẽ đi vào lòng người, thuyết phục người nghe.
<=> Khẳng định ưu thế mọi mặt của Đại La đây là nơi xứng đáng nhất để định đô của nước Đại Việt.
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Lý do dời đô
a. Cơ sở lịch sử
=>Dời đô là một tất yếu khách quan trong lịch sử từng mang lại kết quả tốt đẹp
b. Cơ sở thực tiễn
=>Khẳng định sự cần thiết phải dời đô khỏi Hoa Lư.
2. Lí do chọn Đại La làm kinh đô
Khẳng định ưu thế mọi mặt của Đại La đây là nơi xứng đáng nhất để định đô của nước Đại Việt.
3. Ban b? l?nh d?i dụ
=> Câu hỏi bộc lộ cảm xúc, đối thoại trao đổi tạo sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của Vua và thần dân.
“ Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chổ ở. Các khanh nghĩ thế nào?”
=>Khẳng định ý chí dời kinh đô từ Hoa Lư về Đại La
=>Tin tưởng ở quan điểm dời đô của mình hợp ý nguyện mọi người.
<=> Nhà Vua muốn bày tỏ ý chí, khát vọng dời đô,để xây dựng đất nước hùng mạnh.
1. Lý do dời đô
a. Cơ sở lịch sử
=>Dời đô là một tất yếu khách quan trong lịch sử từng mang lại kết quả tốt đẹp
b. Cơ sở thực tiễn:
=>Khẳng định sự cần thiết phải dời đô khỏi Hoa Lư.
2. Lớ do ch?n D?i La l�m kinh dụ:
Tác giả khẳng định ưu thế mọi mặt của Đại La, đây là nơi xứng đáng nhất để định đô của nước Đại Việt.
3. Ban bố lệnh dời đô
Nhà vua muốn bày tỏ ý chí, khát vọng dời đô, xây dựng đất nước hùng mạnh.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật
- Hệ thống lập luận chặt chẽ.
- Ngôn ngữ mang tính chất đối thoại.
- Kết hợp hài hoà giữa lý và tình.
2. Nội dung
“Chiếu dời đô” phản ánh khát vọng của nhân dân ta về một đất nước độc lập, thống nhất và tự cường đang trên đà lớn mạnh
II. TèM HI?U CHI TI?T:
1. Lý do dời đô

2.Lí do chọn Đại La làm kinh đô:
3. Ban bố lệnh dời đô:
III. Tổng kết:
2. Nội dung
“Chiếu dời đô” phản ánh khát vọng của nhân dân ta về một đất nước độc lập, thống nhất và tự cường đang trên đà lớn mạnh
IV. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
Vì sao nói “ Chiếu dời đô” phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc ĐẠI Việt?
Dời đô từ miền núi đến đông bằng chứng tỏ triều Lý đã đủ mạnh để chấm dứt các nạn cát cứ, thu giang sơn về một mối.
Thế và lực của dân tộc Đại Việt đã đủ sức đương đầu chống xâm lược.
Thể hiện nguyện vọng xây dựng đất nước vững mạnh, trường tồn.
Cả A,B và C
1. Nghệ thuật
- Hệ thống lập luận chặt chẽ.
- Ngôn ngữ mang tính chất đối thoại.
- Kết hợp hài hoà giữa lý và tình.
I.TèM HI?U CHUNG
II.TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Lý do dời đô
2.Lí do chọn Đại La làm kinh đô:
3.Ban bố lệnh dời đô:
III. T?ng k?t:
2. Nội dung
“Chiếu dời đô” phản ánh khát vọng của nhân dân ta về một đất nước độc lập, thống nhất và tự cường đang trên đà lớn mạnh
IV. Luyện tập:
1. Nghệ thuật
- Hệ thống lập luận chặt chẽ.
- Ngôn ngữ mang tính chất đối thoại.
- Kết hợp hài hoà giữa lý và tình.
2. Bài tập2:
Những lí do
khiến
Lí Công Uẩn
quyết định
dời đô?
Thuận theo mệnh trời, thuận theo ý dân.
Muốn xây dựng một đất nước phồn thịnh.
Bài học rút ra từ hạn chế của 2 nhà Đinh, Lê.
Học theo cái đúng của người xưa.
Chùa Một Cột Nhà lý
Đền Đô
Như vậy, chỉ trong khoảng trên một trǎm nǎm, sau
khi trở thành kinh đô, Đại La đã được xây dựng trở thành trung tâm chính trị - kinh tế - vǎn hoá lớn nhất và tiêu biểu cho cả nước. Thành lũy, đê điều, các loại kiến trúc cung điện, chùa chiền, công trình vǎn hoá... tất cả hoà quyện với thiên nhiên tạo nên dáng vẻ riêng của kinh thành”.
Một số hình ảnh kỉ niệm đại lễ 1000 năm Thăng Long- Hà Nội.
hướng dẫn bài tập về nhà
Chứng minh: văn bản chiếu dời đô có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp giữa lí và tình?
- Soạn bài : Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn.
Bài học của chúng ta đến đây là kết thúc
Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ !
Chúc các em học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Khánh Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)